Nguyễn Thị Kim Liên * , Nguyễn Thị Khiếm , Vũ Ngọc Út , Âu Văn Hóa , Huỳnh Trường Giang , Nguyễn Thanh Phương Trang Nguyen Cong

* Tác giả liên hệ (ntklien@ctu.edu.vn)

Abstract

The research aimed to assess the effect of salinity variation on composition of zooplankton. The study consisted of 8 triplicated treatments of salinities (0, 5, 10, 15, 20, 25, 30‰ and natural seawater. Salinity was gradually increased from 0 to 5‰ within 6 hours in 5, 10, 15, 20, 25 and 30‰ treatments and maintained for 1 week. Similarly, salinity in the treatments was increased continuously in the following weeks until the desired salinity was reached in every treatment. All experimental tanks had in bottom a mud layer of 10 cm. The experiment was randomly designed in 1.000 L composite tanks in outdoor condition. The results showed that a total of 84 zooplankton species were recorded during the experiment. Rotifera was the most abundant group with 35 species (42%), followed by Protozoa with 28 species (33%), others from 2-14 species (2-17%). Cladocera was not recorded any species at higher salinities of 5‰. Freshwater zooplankton species belonging to Protozoa, Rotifera and Copepoda gradually disappeared and replaced by the others when salinity increasing. There was significantly negative correlation (P<0.05) between salinity and Shannon-Weiner index (H’). The lower diversity of zooplankton was recorded in higher salinity treatments. In conclusion, the change of salinity remarkably affect the composition of zooplankton.
Keywords: Density, diversity index, salinity, species composition, zooplankton

Tóm tắt

Nghiên cứu nhằm đánh giá ảnh hưởng của độ mặn lên thành phần động vật nổi. Nghiên cứu gồm có 8 nghiệm thức với 3 lần lặp lại gồm 0, 5, 10, 15, 20, 25 và 30‰ và nước biển tự nhiên (30‰). Độ mặn được nâng từ 0 lên 5‰ trong 6 giờ và giữ 1 tuần, sau đó tiếp tục nâng 5‰ vào tuần tiếp theo cho đến khi tất cả các nghiệm thức độ mặn thí nghiệm. Thí nghiệm được bố trí trong bể composite 1.000 L đặt ngoài trời, đáy bể có lớp bùn 10 cm. Kết quả xác định được 84 loài động vật nổi, trong đó Rotifera có thành phần loài đa dạng nhất với 35 loài (42%), Protozoa 28 loài (33%), các nhóm còn lại biến động từ 2-14 loài (2-17%). Cladocera không xuất hiện ở độ mặn cao hơn 5‰. Một số loài động vật nổi nước ngọt thuộc Protozoa, Rotifera và Copepoda có xu hướng biến mất và được thay thế bằng các loài khác khi môi trường nước khi độ mặn tăng. Có sự tương quan nghịch có ý nghĩa (r=-0,49) giữa độ mặn và chỉ số H’. Tính đa dạng thành phần loài động vật nổi ghi nhận được thấp hơn ở các nghiệm thức có độ mặn cao hơn. Như vậy, sự thay của độ mặn ảnh hưởng đáng kể đến sự thành phần của động vật nổi.
Từ khóa: Chỉ số đa dạng, độ mặn, động vật nổi, mật độ, thành phần loài

Article Details

Tài liệu tham khảo

Amsinck,S.L., Jeppesen,E. and Ryves,D., 2003. Cladoceranstratigraphy in two brackish lakes with special reference to changes in salinity, macrophyte abundance and fish predation. J. Paleolimnol. 29:495-507.

Armengol,X., Esparcia,A. and Miracle,M.R., 1998. Rotifer vertical distribution in a strongly stratiedlake: a multivariate analysis. Hydrobiologia. 387:161–170.

Badsi, H.O., Ali, H., Loudiki, M., El Hafa, M., Chakli, R., and Aamiri, A., 2010. Ecological diagnoses factors affecting the distribution of zooplankton community in the Massa Lagoon (Southern Morocco). Afr. J. Environ. Sci. Tech. 4: 751-762.

Boyd,C.E.and Craig,S.T., 1992. Water quality and Pond soil analyses for Aquaculture. Auburn University, Alabama 36849: 139-148.

Đặng Ngọc Thanh, Thái Trần Bái và Phạm Văn Miên, 1980. Định loại động vật không xương sống nước ngọt miền Bắc Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội. 572 trang.

Dodson,S.I.and Frey,D.G., 2001. Cladocera and other Branchiopoda. In: Thorp JH, CovichAP, editors. Ecology and Classification of North American Freshwater Invertebrates. New York, NY, USA: Academic Press, pp. 849–913.

Gannon,J.E. and Stemberger,R.S., 1978. Zooplankton (especially crustaceans and rotifers) as indicators of water quality. Transactions of the American Microscopical Society. 97 (1): 16-35.

Gao,Q., Xu,Z. and Zhuang, P., 2008. The relation between distribution of zooplankton and salinity in the Changjiang Estuary. Chin. J. Oceanol. Limnol. 26:178-185.

Golmarvi, D., Kapourchali, M.F., Moradi, A.M., Fatemi, M., Nadoshan, R.M., 2017. Influence of Physico-Chemical Factors, Zooplankton Species Biodiversity and Seasonal Abundance in AnzaliInternational Wetland, Iran. Open Journal of Marine Science. 7: 91-99.

Keister,J.E., Houde,E.D., Breitburg,D.L., 2000. Effects of bottomlayerhypoxia on abundances and depth distributions of organisms in Patuxent River, Chesapeake Bay. Mar EcolProg Ser.205:43–59.

MRC (Mekong River Commission), 2015. Identification handbook of freshwater zooplankton of the Mekong River and its tributaries., No.45. 197 pages.

NguyễnVăn Khôi, 2011. Phân lớp chân mái chèo- Copepoda, biển, Động vật chí Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, 385 trang.

Nielsen,D.L., Brock,M.A., Rees,G.N.and Baldwin,D.S., 2003. Effects of increasing salinity on freshwater ecosystems in Australia. Aust J Bot.51: 655–665.

Paturej, E. and Gutkowska, A., 2015. The effect of salinity levels on the structure of zooplankton communities. Arch. Biol. Sci., Belgrade. 67(2):483-492.

Perumal,N.V., Rajkumar,M., Perumal,P. and Rajasekar, K.T., 2009. Seasonal variations of plankton diversity in the Kaduviyarestuary, Nagapattinam, southeast coast of India. J. Environ. Biol. 30:1035-1046.

Remane,A., 1934. The brackish water fauna. Zool. Anz. 7:34-74.

Santangelo, J.M., Esteves, F. de A., Manca, M., and Bozelli, R.L., 2014. Disturbances due to increased salinity and the resilience of zooplankton communities: the potential role of the resting egg bank. Hydrobiologia. 722: 103-113.

Sarma,S.S.S., Nandini,S., Morales-Ventura,J.M., Delgado-Martínez,I. and González-Valverde,L., 2006. Effects of NaCl salinity on the population dynamics of freshwater zooplankton (rotifers and cladocerans). AquatEcol.40: 349–360.

Schallenberg,M., Hall,C.J. and Burns,C.W., 2003. Consequences of climate-induced salinity increases on zooplankton abundance and diversity in coastal lakes. Mar EcolProg Ser,251: 181–189.

Sharma,B.K., 2010. Rotifer communities of DeeporBeel, Assam, India: richness, abundance and ecology. Journal of Threatened Taxa. 2:1077–1086.

Shirota, A., 1966. The plankton of South Vietnam: Freshwater and marine planktons, Oversea Technical Cooperation Agency. Japan, 446 pages.

Silva,A.M.A., Barbosa,J.E.L., Medeiros,P.R., Rocha,R.M., Lucena-Filho,M.A., and Silva, D.F., 2009. Zooplankton (Cladocera and Rotifera) variations along a horizontal salinity gradient and during two season s (dry and rainy) in a tropical inverse estuary (Northeast Brazil). Pan-Am. J. Aquat. Sci. 4:226-238.

Yin, X.W. and Zhao, W., 2008. Studies on life history characteristics of BrachionusplicatilisO. F. Mu¨ller(Rotifera) in relation to temperature, salinity and food algae. AquatEcol. 42: 165–176.