Trần Lưu Khoang * , Trương Quốc Phú , Đặng Thị Hoàng Oanh Ngô Chí Nguyện

* Tác giả liên hệTrần Lưu Khoang

Abstract

The purpose of this study was to assess the susceptibility of whiteleg shrimp (Litopenaeus vannamei) to Vibrio parahaemolyticus, a causative agent of acute hepatopancreatic necrosis disease (AHPND), at different culture temperatures. Experimental shrimp (1.5 ± 0.13 g/shrimp) were randomly stocked with the density of 30 shrimp/tank (150L in volume) containing 15ppt seawater and constant aeration. Temperatures in experimental tanks (by a group of 12 tanks) were adjusted to 28°C, 30°C, 32°C and 34°C. Three days after being acclimated to different temperatures, shrimp from three tanks at each temperature were immersion challenged with V. parahaemolyticus. After 14 days post challenge, shrimp at 34°C were more susceptible to V. parahaemolyticus with significantly higher cumulative mortality (96.7 ± 2.9%) compared to thoese at lower temperature (P
Keywords: Acute hepatopancreatic necrosis disease, Litopenaeus vannamei, temperatures, Vibrio parahaemolyticus

Tóm tắt

Mục đích của nghiên cứu này là nhằm đánh giá tính mẫn cảm của tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) với vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus, tác nhân gây bệnh hoại tử gan tụy cấp tính (AHPND), ở nhiệt độ môi trường nuôi khác nhau. Tôm thí nghiệm (1,5 ± 0,13 g /con) được bố trí ngẫu nhiên với mật độ 30 con / bể (thể tích 150 L), trong điều kiện môi trường nước mặn 15 ppt và sục khí liên tục. Nhiệt độ trong các bể thí nghiệm (gồm 12 bể) được điều chỉnh ở 28°C, 30°C, 32°C và 34°C. Tôm được thuần dưỡng trong ba ngày để thích nghi với các mức nhiệt độ thí nghiệm. Sau đó, ba bể tôm ở mỗi mức nhiệt độ được gây cảm nhiễm với V. parahaemolyticus. Sau 14 ngày cảm nhiễm, tôm nuôi ở nhiệt độ 34°C dễ mẫn cảm với vi khuẩn V. parahaemolyticus và có tỷ lệ chết tích lũy cao hơn đáng kể (96,7 ± 2,9%) so với tôm nuôi ở các mức nhiệt độ thấp hơn (P
Từ khóa: Bệnh hoại tử gan tụy cấp tính, nhiệt độ, tôm thẻ chân trắng, Vibrio parahaemolyticus

Article Details

Tài liệu tham khảo

Boyd, C.E. and Bartholomew W.G., 2002. Coastal Water Quality Monitoring in Shrimp Areas: An Example from Honduras. Report of the World Bank, NACA, WWF and FAO Consortium Program on Shrimp Farming and the Environment. Work progress for Public Discussion. 29 pages.

Đặng Thị Hoàng Oanh và Nguyễn Thanh Phương, 2012. Các bệnh nguy hiểm trên tôm nuôi ở Đồng bằng Sông Cửu Long. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 22c: 106 – 118.

Delorenzo, M.E., 2015. Impacts of climate change on the ecotoxicology of chemical contaminants in estuarine organisms. Current Zoology. 61(4): 641-652.

DePaola, A., Nordstrom, J.L., Bowers, J.C., Wells, J.G. and Cook, D.W., 2003. Seasonal abundance of total and pathogenic Vibrio parahaemolyticus in Alabama oysters. Applied Environmental Microbiology. 69(3):1521-1526.

Flegel, T.W., 2012. Historicemergence, impact and current status of shrimp pathogens inAsia. Journal of InverterbratePathology. 110(2):166-173.

Huys, G., 2003. Sampling and sample processing procedures for the isolation of Aquaculture-Associated bacteria. Standard operating procedure. Laboratory of Microbiology K.L. Ledeganckstr. 35. B-9000 Gent (Belgium).

Johnson, C.N., Bowers, J.C., Gri, K.J., et al., 2012. Ecology of Vibrio parahaemolyticusand Vibrio vulnificusin the coastal and estuarine waters of Louisiana, Maryland, Mississippi, and Washington (United States). Applied Environmental Microbiology. 78: 7249–7257.

Le Moullac, G. and Haffner, P., 2000. Environmental factors affecting immune responses inCrustacea.. Aquaculture. 191:121-131.

López-Hernández, K.M., Pardío-Sedas, V.T., Lizárraga-Partida, L., Williams, J.D.J., Martínez-Herrera, D., Flores-Primo, A., Uscanga-Serrano, R. and Rendón-Castro, K. 2015. Environmental parameters influence on the dynamics of total and pathogenic Vibrio parahaemolyticusdensities in Crassostrea virginica harvested from Mexico’s Gulf coast. Marrine Pollutant Bulletin. 91: 317–329.

Lovell, C.R., 2017. Ecological fitness and virulence features of Vibrio parahaemolyticusin estuarine environments. Applied Microbiological Biotechnology. 101: 1781–1794.

Lightner, D.V., 1996. A handbook of shrimp pathology and diagnostic procedure for disease of shrimp.World Aquaculture Society, Baton Rouge, LA.pp. 1-72.

.Lightner, D.V., Redman, R.M., Pantoja, C.R., Noble, B.L. and Tran, L., 2012. Early mortality syndrome affects shrimp inAsia. Global Aquaculture Advocate, January/February, 40.

Nguyễn Thanh Phươngvà Trần Ngọc Hải, 2004. Giáo trình kỹ thuật sản xuất giống và nuôi giáp xác. NXB Nông Nghiệp.

Oanh, D.T.H., Nguyen, T.N., Tran, V.T. and Bondad-Reantaso, M.G., 2018. Identification and characterization of vibrio bacteria isolated from shrimp infected with early mortality syndrome/acute hepatopancreatic necrosis syndrome (EMS/AHPNS) in Viet Nam. Asian Fisheries Science. 31S: 283 292.

Tran, H.L., Nunan, L., Redman, R.M., Mohney, L.L.,Pantoja, C.R., Fitzsimmons, K., and Lightner, D.V., 2013. Determination of the infectious nature of the agent of acute hepatopancreatic necrosis syndrome affecting penaeid shrimp. Diseases of aquatic organisms. 105(1): 45-55

Khimmakthong, U., and Sukkarun P.,2017. The spread of Vibrio parahaemolyticusin tissues of the Pacific white shrimp (Litopenaeus vannamei) analyzed by PCR and histopathology. Microbial pathenogenesis. 113: 107-112.