Nguyễn Thanh Tường * , Nguyễn Bảo Vệ Võ Công Thành

* Tác giả liên hệ (nttuong@ctu.edu.vn)

Abstract

Some rice varieties were collected  in  Ben Tre, Long An, Tien Giang and Tra Vinh provinces. These  varieties were evaluated by microsatellite method with primer RM223, and seed storage proteins were evaluated by protein SDS-PAGE method.  Results showed that 6 rice varieties had the same molecular length of DNA band expressed on saline tolerance as previous reports (Doc Phung), 11 rice varieties had the same as that of sensitive standard variety (IR28) while the other 5 rice varieties had the length of molecular DNA between the two standard varieties. These rice varieties were high  phenotypic diversity (Ho), genotypic diversity (HEP), and sum of the effective number of alleles (SENA). This reflected that rice varieties planted along the coastal areas of the Mekong Delta were diverse in seed storage proteins, thus selection on expected elite pure lines could be  effective on saline tolerance and high protein content .
Keywords: Salt tolerance, SDS-PAGE, DNA

Tóm tắt

Các giống lúa được thu thập ở vùng ven biển của các tỉnh Bến Tre, Long An, Tiền Giang và Trà Vinh.  Đặc tính kháng mặn được đánh giá bằng phương pháp điện di DNA với primer RM223 và đa dạng protein dự trữ được đánh giá bằng điện di SDS-PAGE.  Kết quả thí nghiệm cho thấy có 6 giống lúa thể hiện băng DNA giống như giống chuẩn kháng mặn (Đốc Phụng) và 11 giống thể hiện băng DNA  tương tự như giống chuẩn nhiễm mặn (IR28); Bên cạnh đó có 6 giống thể hiện tính trung gian. Giống lúa vùng ven biển đa dạng kiểu hình (Ho), đa dạng kiểu gen (HEP) và tổng số allele có hiệu quả ở mỗi locus cũng đa dạng.  Điều nầy cho thấy giống lúa vùng ven biển Đồng Bằng Sông Cửu Long đa dạng di truyền về protein dự trữ, vì vậy chọn lọc dòng thuần chịu mặn và hàm lượng protein cao là có hiệu quả.
Từ khóa: Lúa, kháng mặn, SDS-PAGE, DNA

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bùi Chí Bửu và Nguyễn Thị Lang. 1999. Tài liệu tập huấn ứng dụng di truyền phân tử trong công tác chọn giống lúa. Viện Lúa ĐBSCL, Ô Môn, CầnThơ, Việt Nam.

Bùi Chí Bửu, Nguyễn Duy Bảy, Phùng Bá Tạo, Đỗ Xuân Trường, và Nguyễn Thị Lang. 2000. Rice breeding for saline areas in the Mekong Delta of Vietnam. Omonrice 8: 16-26

Huh M. K. and O. Ohnishi. 2002. Genetic diversity and genetic population of wild radish revealed by AFLP. Breeding Science 52: 79-88.

Kumamaru T., H. Satoh, N. Iwata, T. Omura, and M. Ogawa. 1986. Mutants affecting storage protein in rice seed. RGN 3:101-103.

Laemmli, U.K. 1970. Cleavage of structural proteins during the assembly of the head of bacteriophage T4. Nature. 227: 680-686.

Nguyen Thi Lang, S. Yanagihara and Bui Chi Buu. 2001. A micro satellite marker for a gene conferring salt tolerance on rice at the vegetative and reproductive. SABRAO Journal of Breeding and Genetics. 33(1):1-10.

Ogawa, M., T. Kumamaru, H. Saton, N. Iwata, T. Omura, Z. Kasai, And K. Tanaka. 1987. Purification of protein body-I of rice seed and its polypeptide composition. Plant cell physiol. 28:1517-1528.

Sano, Y., M. Katsumata, and E. Amano. 1985. Correlations between the amounts of amylose and Wx protein in rice endosperm. SABRAO-Journal.17(2):121-127.

Tanaka Y., S. Hayashida, and M. Hongo. 1975. The relationship of the feces protein particles to rice protein bois. Agric. Biol. Chem. 39:515-518.