Tống Yên Đan * , Huỳnh Anh Thi , Trần Thị Kim Hương , Khổng Tiến Dũng Bùi Lê Thái Hạnh

* Tác giả liên hệ (tydan@ctu.edu.vn)

Abstract

This research is aimed to estimate the willingness to pay of people in Can Tho city for Bus Rapid Transit (BRT) by employing Contingent Valuation Method (CVM) and Inferred Valuation (IV) in the form of double-bound dichotomous choice. The research also identified the determinants of the probability of willingness to pay for BRT using the Probit function. The primary data was surveyed by random interviews of 150 people who have been using buses in the central districts of Can Tho City, including Ninh Kieu, Binh Thuy, and Cai Rang. The results from conventional CVM find that mean WTP is 15,750 VND/ticket for a single trip. The 1st IV and 2nd IV forms approach result in the mean WTP values are 16,787 VND and 17,920 VND/ticket, respectively. The positive determinants of the probability of WTP are the number of family members, respondent’s income, and the status of bus using. Besides, the results of this study also recommend that CVM research in the future should employ the IV approach to check the validity of the conventional CVM.
Keywords: Bus rapid transit, contingent valuation methodology, inferred valuation, WTP

Tóm tắt

Nghiên cứu này nhằm ước lượng giá sẵn lòng trả của người dân thành phố Cần Thơ cho dịch vụ xe buýt nhanh (bus rapid transit - BRT) tiếp cận bằng phương pháp định giá ngẫu nhiên (contingent valuationa methodology - CVM) và định giá suy luận (inferred valuation - IV) dưới dạng lựa chọn nhị phân kép (double-bound dichotomous choice). Nghiên cứu cũng xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sẵn lòng chi trả cho dịch vụ BRT của người dân sử dụng hàm Probit. Số liệu trong bài viết được thu thập từ phỏng vấn ngẫu nhiên 150 đáp viên đã và đang sử dụng xe buýt tại các quận trung tâm của thành phố Cần Thơ bao gồm: Ninh Kiều, Bình Thủy và Cái Răng. Kết quả nghiên cứu cho thấy giá sẵn lòng trà (WTP – willing to pay) trung bình là 15.750 đồng/vé cho một lần đi xe buýt BRT theo phương pháp CVM. Theo phương pháp định giá suy luận dạng 1 và dạng 2, giá trị ước lượng WTP trung bình lần lượt là 16.787 đồng và 17.920 đồng/vé. Kết quả nghiên cứu xác định các yếu tố ảnh hưởng tích cực đến quyết định chi trả cho BRT là số thành viên trong gia đình, thu nhập và hiện trạng đi xe buýt của đáp viên. Ngoài ra, kết quả của nghiên cứu này cũng khuyến nghị các nghiên cứu về CVM trong tương lai nên dùng phương pháp IV để kiểm tra tính chính xác của phương pháp CVM truyền thống.
Từ khóa: Định giá ngẫu nhiên, định giá suy luận, xe buýt nhanh, giá sẵn lòng trả

Article Details

Tài liệu tham khảo

Ajzen, I., Brown, T.C., Carvajal, F., 2004. Explaining the discrepancy between intentions and actions; the case of hypothetical bias in cotingent valuation. Personality and Social Psychology Bulletin. 30(9): 1108-1121.

Carlsson, F., Daruvala, D., and Jaldell, H., 2010. Do you do what you say or do you do what you say others do?. Journal of Choice Modelling. 3(2): 113-133.

Czajkowski, M., Hanley, N.,Nyborg, K., 2017. Social norms, moral and self-interest asdeterminants of pro-enviroment behaviours: the case of household recycling. Environmental andResourceEconomics.66(4):647-670.

Eboli, L. and Mazzulla, G., 2008. Willingness-to-pay of public transport users for improvement in service quality. European Transport. 38: 107-118.

Francisco, J.P.S, 2015. Willingness to pay for air quality improvements from using electric jeepneys in Metro Manila. The Singapore Economic Review. 60(4): 1-17.

Hanemann, W.,1984. Valuing the environment through contingent valuation. The Journal of Economic Perspectives.8(4): 19–43.

Hanemann, M., Loomis, J., andKanninen, B., 1991. Statistical efficiency of double-bounded dichomotous choice contingent valuation. American Journal of Argricultural Economics.73(4):1255-1263.

Hoàng Thị Huê, 2018. Mức sẵn lòng chi trả của người dân để cải thiện dịch vụ nước sạch tại xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh. Tạp chí Khoa họcĐại học Quốc gia Hà Nội. 34(3):111-118.

Vanany, I., Ciptomulyono, U., Khoiri, M., Hartanto, D., & Imani, P. N., 2015. Willingness to pay for Surabaya mass rapid transit (SMART) options. Procedia Manufacturing, 4, 373-382.

Johnston, R. J., Boyle, K. J., Adamowicz, W., Bennett, et. al., 2017. Contemporary guidance for stated preference studies. Journal of the Association of Environmental and Resource Economists. 4(2): 319-405.

Khong, T. D., Loch, A., and Young, M. D., 2019. Inferred valuation versus conventional contingent valuation: A salinity intrusion case study. Journal of Environmental Management. 243: 95-104.

Lancsar, E., Fiebig, D. G., and Hole, A. R., 2017. Discrete choice experiments: a guide to model specification, estimation and software. Pharmacoeconomics. 35(7): 697-716.

Lê Thanh Loan vàLê Tuấn Anh, 2017. Mức sẵn lòng trả của người tiêu dùng cho tuyến Metro số 1 tại thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Phát triển kinh tế. 28(11):73-96.

Lê Thị Diệu Hiền, Nguyễn Thị Ngọc Yến, Nguyễn Quốc Nghi và Ngô Bình Trị, 2014. Mức độ sẵn lòng chi trả cho nhu cầu du lịch của người dân Thành Phố Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 34: 86-91.

Lê Thị Phương Dung, Nguyễn Hữu Đạt và Nguyễn Thị Hương Giang, 2016. Mức sẵn lòng chi trả của hộ dân để cải thiện môi trường nước ở làng nghề gỗ Đồng Kỵ Bắc Ninh. Tạp chí Khoa học Nông Nghiệp Việt Nam.2: 276-280.

Lopez-Feldman, A., 2012. Introduction to contingent valuation using Stata (MPRA Paper No. 41018). Toluca, Mexico: Centro de Investigacion y Docencia Economicas (CIDE).

Lusk, J. L., & Norwood, F. B., 2009. Bridging the gap between laboratory experiments and naturally occurring markets: an inferred valuation method. Journal of Environmental Economics and Management. 58(2): 236-250.

Lusk, J.L Norwood, F.B., 2009a. Bridging the gap between laboratory experiments and naturally occurring markets: an inferred valuation method. Journal ofEnvironmentalEconomics andManagement.58: 236-250.

Meyerhoff, J., Liebe, U.,2006. Protest beliefs in contingent valuation: explaining their motivation. EcologicalEconomic.57: 583-594.

Ngô Uất Vỹ, 2015. Phân tích mức giá sẵn lòng chi trả của người tiêu dùng đối với gạo hữu cơ tại Thành phố Cần Thơ. Luận văn cao học. Đại học Cần Thơ.Thành phố Cần Thơ.

Nguyễn Hồng Tiến và cộng sự, 2017. Vận tải hành khách công cộng khối lượng lớn xe buýt nhanh. Hội thảo Phát triển Giao thông Xanh và Bền vững – Lý thuyết và Thực tiễn, ngày 25/5/2017, Đại học Xây dựng. Nhà xuất bản Hồng Đức.

Nguyễn Bá Huân, 2017. Ước lượng mức sẵn lòng chi trả cho sử dụng nước sạch của người dân tại huyện Chương Mỹ, Thành Phố Hà Nội. Tạp chí Khoa học Công nghệ lâm nghiệp.1: 129-137.

Phạm Hồng Mạnh, 2010. Tài trợ cho hoạt động bảo vệ môi trường của vịnh Nha Trang : Vai trò của khách du lịch. Tạp chí khoa họcCông nghệ Thủy sản.81-86.

Pudji, A. and Vania, T., 2015. Study of ability to pay and willingness to pay for passanger of commuter line Jakarta-Bogor. In: ISIEM (International Seminar of Industrial Engineering & Management), 8thISIEM. Malang, Indonesia.

Tống Yên Đan và Trần Thị Thu Duyên, 2010. Đánh giá nhận thức của cộng đồng về bảo tồn Sếu đầu đỏ. Tạp chí Khoa họcTrường Đại học Cần Thơ. 16b: 32-41.

Ủy ban nhân dân thành phố Cần thơ, 2019. Quyết định số 2439/QĐ-UBND ngày 11 tháng 10 năm 2019 về việc phê duyệt Kế hoạch phát triển vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt trên địa bàn thành phố Cần Thơ giai đoạn 2019 – 2021.

Võ Thành Danh, 2008. Tổn thất kinh tế của ô nhiễm nước ngầm ở Đồng Bằng sông Cửu Long. Tạp chí khoa họcTrường Đại học Cần Thơ. 9: 132-141.