Vo Thi Yen Lam * Nguyễn Văn Công

* Tác giả liên hệVo Thi Yen Lam

Abstract

Insecticide Fenobucarb is often used on ricefield in the Mekong Delta where is one of prefered habitats for snakehead fish (Channa striata). Therefore, this species is high risk of exposure to using this insecticide. This research aims at assessing effects of using insecticide Fenobucarb on ricefield for snakehead fish. The results showed that water concentration of Fenobucarb on ricefield varies from 14 to 291àg/L after one hour spraying and almost below detection limit (0,05àg/L) one day post application. No fish died under using Fenobucarb but cholinesterase (ChE) inhibition was seen upto 24% after one day exposure and completely recovery at day five after spraying. The study showed that using Fenobucarb on ricefield is negligible effects for snakehead fish. Enzyme ChE in this species can be used as biomarker for assessing Fenobucarb exposure in ricefield condition.
Keywords: Channa striata, Fenobucarb, Cholinesterase, Ricefield

Tóm tắt

Thuốc sâu hoạt chất Fenobucarb được sử dụng phổ biến để diệt rầy ở ruộng lúa. Cá Lóc (Channa striata) thường xuyên sinh sống ở đồng ruộng. Do đó, cá có nhiều nguy cơ bị ảnh hưởng từ sử dụng thuốc. Nghiên cứu này nhằm đánh giá ảnh hưởng của sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hoạt chất Fenobucarb cho lúa đến cá Lóc. Kết quả cho thấy nồng độ Fenobucarb trên ruộng sau khi phun 1 giờ dao động từ 0,014 đến 0,291 mg/L và hầu hết giảm xuống dưới ngưỡng phát hiện (0,00005 mg/L) sau 1 ngày phun thuốc. Phun thuốc không làm chết cá nhưng gây ức chế ChE đến 24% sau 1 ngày phun và phục hồi hoàn toàn sau 5 ngày. Qua các kết quả trên cho thấy sử dụng Fenobucarb cho lúa ít ảnh hưởng đến cá Lóc; có thể sử dụng enzyme ChE ở cá Lóc để đánh dấu phơi nhiễm Fenobucarb ở điều kiện thực tế đồng ruộng.
Từ khóa: Channa striata, Fenobucarb, Cholinesterase, ruộng lúa

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2008), Tình hình phòng chống rầy nâu và các biện pháp tạm thời các biện pháp phòng trừ bệnh lùn sọc đen hại lúa.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2010), Thông tư số 17/2010/TT-BNNPTNT ngày 26 tháng 3 năm 2010 của Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn tạm thời các biện pháp phòng trừ bệnh lùn sọc đen hại lúa.

Lê Huy Bá, Lâm Minh Triết (2005), Sinh thái môi trường ứng dụng, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, Xuất bản lần thứ 2.

Ngô Tố Linh (2008), Nghiên cứu ảnh hưởng của thuốc trừ sâu Diazinon lên enzyme Cholinesterase ở cá Rô đồng (Anabas testudiesneus), Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Khoa học Môi trường, Đại học Cần Thơ.

Phạm Hoàng Giang (2010), Khảo sát hiện trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong canh tác lúa ở Hậu Giang

Trương Thủ Khoa, Trần Thị Thu Hương (1993), Định loại cá nước ngọt vùng đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam, Đại học Cần Thơ.

Võ Thị Yến Lam (2011), Sử dụng enzyme Cholinesterase ở cá Lóc đồng (Channa striata) cỡ giống để đánh dấu nhiễm độc Fenobucarb phun cho lúa ở Hậu Giang. Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Khoa học Môi trường, Đại học Cần Thơ

Amilhat, E., K. Lorenzen (2005), Habitat use, migration pattern and populationdynamics of chevron snakehead Channa striata in a rainfed rice farming landscape, J. Fish Biol. 67, pp. 23–34.

Cong, N.V., N.T. Phuong, M.Bayley (2006), Sensitivity of brain Cholinerterase activity to Diazinon (Basudin 50 EC) and Fenobucarb (Bassa 50EC) insecticides in the air-breathing fish Channa striata (Bloch, 1793), Environmental Toxicology and Chemistry 25 (5), pp.1418-1425.

Das, D. (2005), Biochemistry, Bimal Kumar Dhur of Academic Pulisher, 12th Edition

Drauz, K., H.Waldmann (2002), Enzyme catalysis in organic synthesis, Second Edition Wiley-VCH, Weinheim.

Ellman G.L., D. Courtney, V.J. Anderdres, R.M. Featherstone (1961), A new and rapid colorimetric determination of acetylcholinesterase activity, Biochem Pharmacol 7. pp.88-95.

Finlayson, B.J., R.A.Rudnicki (1985), Storage and handling as sources of error in measuring fish acetylcholinesterase activity, Bull Environ comtam Toxicol 35, pp. 790-795.

Jensen, F.B., M. Nikinmaa, R.E. Weber (1993), Environmental perturbations of oxygen transport in teleost fishes: causes, consequences and compensations, In: J. Cliff Rankin and Frank B. Jensen (ed), Fish Physiology, Chapman and Hall.

Lee, P.G., Ng. P.K.L. (1994), The systemayics and ecology of snakeheads (Pisces: Channidae) in peninsular Malaysia and Singapore, Hydrologia 285, pp. 59-74.

Lermen, C.L.L., R.Lappe, M.Crestani, V.P.Vieira, C.R. Gioda, M.R.C Schetinger, B.Baldisserotto, G. Moraes, V.M. Morsch (2004), Effect of different temperature regimes on metabolic and blood parameters of silver catfish Rhamdia quelen. Aquaculture 239, pp. 497-507.

Ludke, J.L, E.F.Hill, M.P. Dieter (1975), Cholinesterase response and related mortality among birds fed ChE inhibitors, Ach. Eniviron. Contam. Toxicol 3, pp. 1-21.

Peakall, D.B. (1992), Animal biomarker as pollution indications, Chapman and Hall, London.

Post, G (1987), Textbook of Fish health, Copyright by T.F.H Publications Inc, pp 265-266.

Phillips, T.A., R.C. Summerfelt, G.J. Atchison (2002), Environmental, biological and Methodlogical factors affecting ChE activity in Walleye (Stizostedion vitreum). Environmental Contamnation and Toxicology 43, pp. 75-80.

Qin, J., X. He, A.W. Fast (1997), A bioenergetics model for an air-breathing fish, Channa striatus. Environmental Biology of Fishes 50, pp. 309–318.

Stenersen, J. (2004), Chemical pesticides: Mode of action and toxicology, CRC Press- Boca Raton.

Tomlin, C. (1994), The Pesticide Manual, Crop Protection Publication, pp. 437-438.

Tsokos, M. (2006), Forensic pathology Reviews, Volume 4, Humana Press Inc.

Vromant, N., N.T.H .Chau, F.Ollevier (2001), The effect of rice seeding rate and fish stocking on the floodwater ecology of the trench of a concurrent, direct-seeded rice-fish system, Hydrobiologia 547, pp.105-117.

Zinkl, J.G., P.J.Shea, R.J. Nakamoto, J.Callman (1987), Technical and biolgical considerations for the alnalysis of brain ChE from rainbow trout, Trans Am Fish Soc116, pp. 570-573.