Lê Việt Dũng * , Nguyễn Phước Đằng Võ Công Thành

* Tác giả liên hệ (lvdung@ctu.edu.vn)

Abstract

Nang Nhen rice, a traditional specialty variety of the Bay Nui mountains area of An Giang Province, is being degenerated. The restoration of Nang Nhen rice is carried out in order to retain good quality characteristics as well as productivity of this variety. By applying the SDS-PAGE technique and 2-acetyl-1-pyrroline (2AP) content, the three Nang Nhen lines having good quality characteristics as well as yield have been restored. The selected lines have short duration and good eating qualities, high protein content; low amylose and high yield potential. The aromatic characteristic of these lines was analyzed by using KOH (1.7%) method and the 2-acetyl-1-pyrroline content was analyzed by gas chromatography–mass spectrometry (GC-MS). Three lines NN12-2, NN13-5 and NN13-6 have short growth duration (112-119 days), high protein content (10.6%), and low amylose (14.72%), medium grain rice (6.3 mm), with good tolerance to pest and disease and stable fragrance.
Keywords: Aromatic rice, Nang Nhen, SDS-PAGE

Tóm tắt

Giống lúa Nàng Nhen, một giống đặc sản truyền thống của vùng Bảy núi Tỉnh An Giang đang thoái hóa, công tác phục tráng giống lúa Nàng Nhen được thực hiện nhằm duy trì các đặc tính tốt về chất lượng cũng như có năng suất của giống lúa này. Bằng phương pháp điện di SDS-PAGE và khảo sát hàm lượng 2-acetyl-1- pyrroline (2AP), ba dòng lúa Nàng Nhen được phục tráng có các đặc tính tốt về chất lượng cũng như có năng suất cao. Các dòng tuyển chọn có thời gian sinh trưởng ngắn và phẩm chất tốt, hàm lượng protein cao, amylose thấp, có tiềm năng năng suất cao, tính thơm của các dòng này được phân tích bằng phương pháp KOH 1,7% và hàm lượng 2AP của hạt gạo Nàng Nhen. Ba dòng NN12-2, dòng NN13-5 và dòng NN13-6 có thời gian sinh trưởng ngắn (112-119 ngày), hàm lượng protein cao (10,6%), amylose thấp (14,72%), hạt gạo trung bình (6,3 mm), có biểu hiện chống chịu sâu bệnh khá và có mùi thơm ổn định.
Từ khóa: Lúa thơm, Nàng Nhen, SDS-PAGE

Article Details

Tài liệu tham khảo

Akita. S.,1989. Improving yield potential in tropical rice. In: Progress in irrigated rice research. Manila (Philippines): International Rice Research Institute. pp. 41-73.

Bộ NN&PTNT (Bộ Nông nghiệpvà Phát triển nông thôn), 1999. Tiêu chuẩn ngành 10TCN 395:1999 về quy trình sản xuất lúa giống.Ban hành kèm theo quyết định số: 115/ 99/QĐ-BNN-KHCN Ngày 4 tháng 8 năm 1999.

Bộ NN&PTNT (Bộ Nông nghiệpvà Phát triển nông thôn), 2011. Quy phạm khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống lúa. Tiêu chuẩn ngành 558-2002.

Buttery, R.G., Ling, L.C., Juliano, B.O. and Turnbaugh, J.G., 1983.Cooked Rice Aroma And 2-Acetyl-1-Pyrroline. J. Agric. Food Chem. 31:823-826.

Cagambang, G.B. and Rodriguez, F.M., 1980. Method of analysis for screening crops of appropriate qualities. Institute of Plant breeding, University of the Philippines at Los Banõs. pp: 8-9.

Chang T. T. and Somrith, B., 1979. Chemical Aspects of Rice Grain Quality: Genetic studies on the grain quality of rice. IRRI.390pages.

Đinh Văn Lữ, 1978. Giáo trình cây lúa. Nhà xuất bản Nông nghiệp. 128trang.

Dương Thị Giáng Hương, NguyễnXuân Dũ, NguyễnQuỳnh Trang, 2013. Điều tra và đánh giá việc sử dụng chế phẩm sinh học để ủ phân mùn từ rơm tại huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang. Báo cáo nghiên cứu khoa học, 24.

IRRI, 1979. Annual Report for 1979. Los Banõs, Philippines.

IRRI, 1996. Standard evaluation system for rice. International rice Research Institute, P.O. Box 993, Manila 1099, Philippines.

Jennings, P. R., Coffman, W.R. and Kaufman, H. E., 1979. Rice Improvement.International Rice Research Institute, Los Banos, Laguna. pp. 31 - 35.

JulianoB.O., 1972. The rice caryopsis and its composition. In DF Houston, ed, Rice: Chemistry and Technology. American Association of Cereal Chemists, St. Paul, MN, pp 16-74.

Khush, G.S., Paule, C.M. and Dela Cruz, N.M., 1979. Rice grain qualityelaluationand immprovementat IRRI. Proceedings of the workshop pnchemical aspects of grain quality. IRRI. Los Banos, Philippine.

Lowry, O. H, Rosebroug, N. J., Farr, A. L. and Radall, R. J., 1951. Protein measurement with the Folinphenol reagent, Journal of biological chemistry, 193: 265-275.

NguyễnĐình Giao, NguyễnThiện Huyên, NguyễnHữu Tề và Hà Công Vương, 1997. Giáo trình cây lương thực. Nhà xuất bản nông nghiệp - Hà Nội. 102 trang.

NguyễnNgọc Đệ, 2009. Giáo trình cây lúa. Nhà xuất bản Đại học Quốcgia. Thành phố Hồ Chí Minh. 338 trang.

NguyễnThị Lang và Bùi Chí Bửu, 2013. Khoa học về cây lúa: di truyềnvà chọn giống. Nhà xuất bản Nông nghiệp. 623 trang.

Quan Thị Ái Liên và Võ Công Thành. 2007. Xác định dấu phân tử protein tương quan đến mùi thơm của các dòng, giống lúa thơm-tínhtoán di truyềncủa dấu phân tử protein này bằng kỹ thuật điện di protein SDS-PAGE. Kỷyếu Hội nghị Khoa học Công nghệ tuổi trẻ các trường Đại học và Cao đẳng khối Nông-lâm-ngư toàn quốc lần thứ ba, tr. 537-544.

Ramiah, K. and Parthasarathy, N., 1933. Inheritance of grain length in rice(Oryza sativa L.). Indian Journal of Agricultural Science 3: 808-819.

TomioI., Masahiko, T., Yasyuoshi, H., Tsutumu, F., and Katsumi, H., 2004. Variation of 2-Acetyl-1-Pyrroline Concentration in Aromatic Rice Grains Collected in the Same Region in Japan and Factors Affecting Its Concentration. Plant Production Science, 7(2): 178-183.

Võ Công Thành, 2004. Giáo Trình Kỹ Thuật Điện Di. Trường Đại học Cần Thơ, trang 67.

Yoshida, S., 1981. Fundamentals of Rice Crop Science. The InternationalRice Research Institute. Philippines. 279 pages.