Duy Do Anh * , NguyễN KhắC BáT Nguyễn Văn Hiếu

* Tác giả liên hệ (doanhduy.vhs@gmail.com)

Abstract

The study was conducted to assess the distribution of seagrass around Hai Tac archipelago, Ha Tien city, Kien Giang province. From two survey trips in September 2018 and March 2019, using the field survey methods of deep diving with SCUBA, photographing and sampling, the study has recorded 6 species of seagrass. These species were morphologically identified, namely: Cymodocea rotundata, Cymodocea serrulata, Halodule uninervis, Enhalus acoroides, Thalassia hemprichii, and Halophila ovalis. The seagrass beds occupied a surface area of approximately 30 hectares in Hai Tac archipelago. They mainly distributed in the Northeastern of Hon Doc, the East of Hon Truc Mon and the North of Hon Doi. In which, Thalassia hemprichii is always the most dominant species. In Hai Tac archipelago, the segrass’s shoots density was about 201 ± 34 shoots/m2; the average of coverage was 33.8 ± 15.1%; the average of biomass was 690 ± 267 g/m2; seagrass resource was estimated at 207 ± 80 tons. The research results are an important scientific basis for orienting the rational use of biodiversity and aquatic resources in the Southwestern of Vietnam.
Keywords: Distribution, Hai Tac archipelago, Kien Giang, Seagrass, species composition

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá sự phân bố của cỏ biển tại vùng biển quanh các đảo thuộc quần đảo Hải Tặc, thành phố Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang. Trong hai chuyến khảo sát thực địa vào tháng 9/2018 và tháng 3/2019, sử dụng phương pháp điều tra thực địa lặn sâu có khí tài SCUBA kết hợp với chụp ảnh, thu mẫu, định danh bằng phương pháp hình thái so sánh, kết quả nghiên cứu đã lần đầu ghi nhận 6 loài cỏ biển phân bố tại khu vực này, đó là: cỏ kiệu tròn (Cymodocea rotundata), cỏ kiệu răng cưa (Cymodocea serrulata), cỏ hẹ ba răng (Halodule uninervis), cỏ lá dừa (Enhalus acoroides), cỏ vích (Thalassia hemprichii) và cỏ xoan (Halophila ovalis). Diện tích phân bố các thảm cỏ biển tại đây vào khoảng 30 ha, tập trung chính tại khu vực phía Đông Bắc Hòn Đốc, phía Đông Hòn Trục Môn và phía Bắc Hòn Đôi, trong đó các bãi cỏ vích (Thalassia hemprichii) luôn chiếm ưu thế. Kết quả đánh giá phân bố mật độ chồi cỏ biển tại các bãi cỏ biển trung bình đạt 201 ± 34 chồi/m2; độ phủ trung bình đạt 33,8 ± 15,1%; sinh lượng trung bình đạt 690 ± 267 g/m2; trữ lượng nguồn lợi cỏ biển phân bố tại quần đảo Hải Tặc ước tính vào khoảng 207 ± 80 tấn tươi. Kết quả nghiên cứu là cơ sở khoa học quan trọng cho việc định hướng sử dụng hợp lý đa dạng sinh học và nguồn lợi sinh vật vùng biển Tây Nam Bộ, Việt Nam.
Từ khóa: Cỏ biển, Kiên Giang, phân bố, quần đảo Hải Tặc, thành phần loài

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2010. Thông tư số 23/2010/TT-BTNMT,ngày 26/10/2010 về việc“Quy định về điều tra khảo sát, đánh giá hệ sinh thái san hô, hệ sinh thái cỏ biển và đất ngập nước vùng ven biển và hải đảo”, ngày truy cập 06/02/2020. Địa chỉ: http://vbpl.vn/botainguyen/Pages/vbpq-van-ban-goc.aspx?ItemID=26031

Chính phủ, 1998. Nghị định số 47/1998/NĐ-CP, ngày 08/07/1998 về việc “Thành lập thị xã HàTiên thuộc tỉnh Kiên Giang và thành lập các phường thuộc thị xã”, ngày truy cập 06/02/2020. Địa chỉ: http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=1&mode=detail&document_id=5633&category_id=0

Đào, 2009. Đảo Hải Tặc - Quần đảo Hà Tiên: Tiềm năng từ biển. Báo ảnh Đất Mũi. Bản gốc lưu trữ ngày 21/12/2012, ngày truy cập 06/02/2020. Địa chỉ: https://www.webcitation.org/6D53PfR4I

English, S.E., Wilkinson, C. and Baker, V., 1997. Survey manual for tropical marine resources. Australian Institute of Marine Science. Townsville, Australia,390 pages.

Fortes, M. D., 1986. Taxonomy and ecology of Philippines seagrasses. Ph. D. thesis, Department of Botany, University of the Philippines, 254.

Fortes, M.D., 1990. Taxonomy and distribution of seagrasses in the ASEAN region. In: Fortes M.D. and WirjoatmodjoN. (Assemblers), Seagrass Resources in Southeast Asia. Contending with Global Change, Study No. 6 UNESCO. Jakarta, Indonesia: 17-57.

Hartog,D.,1970. Seagrasses of the world. NorthHolland.Amsterdam, 275 pages.

Michael,K., 1995. Fisheries Biology, Assessment and Management. Fishing News Books.OsneyMead, Oxford OX2 0EL, England,342 pages.

McKenzie, L.J. and Campbell, S.J., 2002. Seagrass-Watch: Manual for Community (citizen) Monitoring of Seagrass Habitat. Western Pacific Edition (QFS, NFC, Cairns),43 pages.

Nguyễn Hữu Đại, Phạm Hữu Trí, Nguyễn Xuân Hoà và Nguyễn Thị Lĩnh, 1998. Nghiên cứu các thảm cỏ biển phía Nam Việt Nam. Tuyển tập báo cáo khoa học Hội nghị khoa học và Công nghệ Biển toàn quốc lần thứ IV. Tập II: 967-974.

Nguyễn Văn Tiến, Đặng Ngọc Thanh và Nguyễn Hữu Đại, 2002a. Cỏ biển Việt Nam: Thành phần loài, phân bố, sinh thái, sinh học. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật. Hà Nội, 182 trang.

Nguyễn Văn Tiến, Từ Lan Hương và Lê Thị Thanh, 2002b. Thành phần loài và phân bố của cỏ biển ở đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang. Tài nguyên và Môi trường Biển. Tập IX: 190-194.

Phillips, R.C. and Menez,E.G., 1988. Seagrasses Publications of the Smithsonaninstitution. Washington,D.C.,No.34, 105 pages.

Saito, Y. and Atobe, S., 1970. Phytosociological study of intertidal marine algae I. Usujiri Benten-Jima, Hokkaido. Bull Fac Fish Hokkaido University,21: 37-69.

Short, F.T. and Coles, R.G. (Eds.), 2001. Global Seagrass Research Methods. Elsevier Science B.V. Amsterdam,473 pages.

Short, F.T., McKenzie, L.J., Coles, R.G., Vidler, K.P. and Gaeckle, J.L., 2006. SeagrassNetManual for Scientific Monitoring of Seagrass Habitat, Worldwide edition. University of New Hampshire Publication. New England,75 pages.

WWF (World Wildlife Fund), 2003. Sổ tay hướng dẫn giám sát và điều tra đa dạng sinh học - Phần phương pháp điều tra cỏ biển. Nhà xuất bản Giao thông Vận tải. Hà Nội, 333-352.