Phùng Thị Hằng * , Đỗ Tấn Khang , Nguyễn Trọng Hồng Phúc , Nguyễn Thị Thùy Nhiên Phan Thành Đạt

* Tác giả liên hệ (pthang@ctu.edu.vn)

Abstract

Elephantopus mollis and Elephantopus scaber were collected from Bay Nui region (An Giang province) for three years (2016-2019). Their morphological characteristics, anatomical structures and medicinal powder were analyzed and compared with purpose of supplementing data to Elephantopus genus in Vietnam. The results showed that the morphological similarities of these two species occur at the sapling stage. At the mature stage, E. scaber has underground stem, purple flowers, and E. mollis has aerial stem, white flowers. In addition, these two species are able to be distinguished based on the size, thickness, tips shape or color of all leaves. The anatomical characteristics and the structure of the medicinal powder also showed differences in number and arrangement of xylem, and in covering trichomes of the two species at two stages (sapling and adult stages). Some by-products such as calcium oxalate crystals, essential oil-secreting cells and inulin crystals were found in the vegetative organs of E. mollis and E. scaber collected from An Giang province.
Keywords: Anatomical structure, Elephantopus mollis H.B.K., Elephantopus scaber L, Morphological characteristics

Tóm tắt

Hai loài Elephantopus mollisElephantopus scaber thu tại vùng Bảy Núi tỉnh An Giang trong ba năm (2016-2019) đã được mô tả về đặc điểm hình thái, phân tích cấu trúc giải phẫu và so sánh bột dược liệu với mục đích bổ sung dữ liệu cho các loài thuộc chi Elephantopus tại Việt Nam. Kết quả cho thấy hình thái hai loài nghiên cứu có nhiều điểm giống nhau ở giai đoạn cây non. Đến giai đoạn trưởng thành, E. scaber có dạng thân ngầm, hoa tím còn E. mollis có dạng thân khí sinh, hoa trắng. Ngoài ra, có thể phân biệt được hai loài này dựa vào kích thước lá, hình dạng chóp lá, độ dày lông trên bề mặt lá hay màu sắc lá. Các đặc điểm về cấu tạo giải phẫu và cấu trúc bột dược liệu cũng cho thấy những khác biệt về bó dẫn, về số lượng lông che chở trên thân của hai loài tại các giai đoạn tương ứng (non, trưởng thành). Một số sản phẩm phụ như calcium oxalate, tinh dầu, inulin được tìm thấy trong các cơ quan sinh dưỡng của E. mollisE. scaber thu tại An Giang.
Từ khóa: Cấu trúc giải phẫu, Đặc điểm hình thái, Elephantopus mollis H.B.K., Elephantopus scaber L.

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bộ Y tế, 2018. Dược điển Việt Nam - xuất bản lần thứ V, tập 2. NxbY học. Hà Nội, 1044 trang.

Đỗ Tất Lợi, 2004. Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. NxbY học. Hà Nội, 1274 trang.

Endress, P. K., Baas, P. and Gregory, M., 2000. Systematic plant morphology and anatomy‐50 years of progress. Taxon, 49(3): 401-434.

Lê Kim Biên, 2007. Thực vật chí Việt Nam, quyển 7. NxbKhoa học và Kỹ thuật. Hà Nội, 746 trang.

NguyễnBá, 2006. Hình thái học thực vật. NxbGiáo dục, Hồ Chí Minh, 353 trang.

NguyễnNghĩa Thìn, 2008. Các phương pháp nghiên cứu thực vật. NxbĐại học quốc gia Hà Nội. Hà Nội, 165 trang.

NguyễnThành Triết và Bùi MỹLinh, 2014. Khảo sát đặc điểm hình thái và thành phần hóa học của cây Cúc chân voi (ElephantopusmollisH.B.K., Asteraceae). Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh. 18(1): 197-202.

NguyễnTiến Bân, 1997. Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín (Magnoliophyta, Angiospermae) ở Việt Nam. NxbNông nghiệp. Hà Nội, 532 trang.

Phạm Hoàng Hộ, 1999. Cây cỏ Việt Nam, quyển 3. NxbTrẻ. Thành phố Hồ Chí Minh, 1020 trang.

Trần Hùng, 2014. Giáo trình Phương pháp nghiên cứu dược liệu. Trường đại học Y dược TP Hồ Chí Minh. Hồ Chí Minh, 70 trang.

Võ Văn Chi, 2012. Từ điển cây thuốc Việt Nam, tập 1. NxbY học. Hà Nội, 1675 trang.

Hussain, A. G., Noor, N. M. and Hussin, K., 2015.Nature's Medicine, A Collection of Medicinal Plants from Malaysia's Rainforests. LandskapMalaysia, 323 pages.

Castro, M. M., Leitao, F. H. F. and Monteiro, W. R., 1997. The use of secretory structures for identification of genera of Asteraceae from cerradovegetation. Rev Bras Bot. 20(2): 163-174.

Cláudia, B. E. and Márcia, R. D., 2008. Anatomical study of the leaf and stem of ElephantopusmollisKunth(Asteraceae). Rev. Bras. Farmacogn. BrazJ. Pharmacogn. 18(1): 108-116.

Franceschi, V. R. and Horner, H. T., 1980. Calcium oxalate crystals in plants. Bot Rev. 46: 361-427.

Izabel, P.M., Paola, A.R., Valter, P.A. et al., 2018. Comparative leafmorpho-anatomy of six species of Eucalyptus cultivated in Brazil. RevistaBrasileirade Farmacognosia. 28: 273-281.

Kabiru, A. and Por, L. Y., 2013. ElephantopusSpecies: Traditional Uses, Pharmacological Actions and Chemical Composition. Advances in Life Science and Technology. 15: 6-13.

Ling, K. H., Kian, C. T. and Hoon, T. C., 2009. A Guide to Medicinal Plants: An Illustrated, Scientific and Medicinal Approach. World Scientific Publishing. Singapore, 313 pages.

Nakata, P. A., 2003. Advances in our understanding of calcium oxalate crystal formation and function in plants. Plant Sci. 164: 901-909.

Nemes, V., Pacheco, S. and Ana, M. D., 2016. Morpho-anatomy of the leaf of Myrciariaglomerata. Rev. bras. Farmacogn. 26(3).

Ray, F. E. and Susan, E. E., 2006. Esau’s plant anatomy: Meristems, Cells, and Tissues of the Plant Body: Their Structure, Function, and Development. Wiley interscience. United States, 624 pages.

Sarit, K. C. and Sucheta, S. C., 2005. Primitive Tribes in Contemporary India: Concept, Ethnography and Demography. Mittal Publications. India, 374 pages.

Sharmila, M. and Rajeswari, M., 2017. Anatomical studies on the leaf of LudwigiaperennisL. world journal of pharmacy and pharmaceutical sciences. 6(5): 668-678.

Taiz, L. and Zeiger, E., 2002. Plant Physiology. Sinauer Associates. United States, 690 pages.

Umberto, Q., 2016. CRC World Dictionary of Medicinal and Poisonous Plants. CRC Press. United States, 3960 pages.

Wellburn, A. R., 1994. The spectral determination of chlorophylls a and b, as well as total carotenoids, using various solvents with spectrophotometers of different resolution. J Plant Physiol. 144(3): 307-313.