Ngô Thị Thu Thảo *

* Tác giả liên hệ (thuthao@ctu.edu.vn)

Abstract

This study is aimed to assess the useability of fermented green seaweed Enteromorpha intestinalis (FGS) with minerals supplementation as feed to culture Artemia biomass. The first experiment was conducted to determine the suitable mineral concentration to add into FGS for Artemia culture. Different concentrations of mineral (0, 1, 3 and 5 g) were added to 1 kg of FGS with 3 replications per each and used to culture Artemia in 14 days. The findings showed that Artemia fed on FGS adding mineral at 3.0 g/kg obtained the highest length and survival rate. In the second experiment, Artemia was cultured in 21 days with 4 feeding treatments corresponding to the replacement rate of FGS at 0%, 25%, 50% and 100% of the industrial diet (ID), each treatment was repeated 3 times. The results showed that survival and Artemia biomass was highest in the 100% ID (85.67 ± 1.61% and 3.34 ± 0.28g). Artemia length was highest in 25% FGS replacement (7.60 ± 0.84mm) on day 14 of culture period. The fecundity of Artemia was highest in the 100% ID (84.43 ± 6.98 eggs/female) and lowest in the 100% FGS treatment (41.07 ± 6.73 eggs/female). The survival, growth and fecundity of Artemia during the experiment was always highest in 100% ID and 25% FGS replacement. The results showed the ability to replace fermented seaweed powder as food for Artemia franciscana with 25% replacement rate.
Keywords: Artemia franciscana, biomass, length, seaweed powder

Tóm tắt

Mục tiêu nghiên cứu nhằm đánh giá khả năng sử dụng bột rong bún (Enteromorpha intestinalis) lên men có bổ sung khoáng làm thức ăn cho việc nuôi sinh khối Artemia. Thí nghiệm 1 được thực hiện nhằm xác định liều lượng khoáng phù hợp bổ sung vào bột rong lên men làm thức ăn. Các hàm lượng khoáng được bổ sung là 0, 1, 3 và 5 g/kg bột rong trong quá trình lên men, mỗi hàm lượng có 3 lần lặp lại và được sử dụng để nuôi Artemia trong 14 ngày. Kết quả cho thấy hàm lượng khoáng bổ sung ở mức 3,0 g/kg  đã có ảnh hưởng tốt nhất đến chiều dài và tỷ lệ sống của Artemia. Trong thí nghiệm 2, Artemia được nuôi trong 21 ngày với 4 loại thức ăn tương ứng với tỉ lệ thay thế của bột rong bún lên men bổ sung khoáng 3 g/kg (BR3) lần lượt là 0%, 25%, 50% và 100% trong khẩu phần thức ăn tôm công nghiệp dạng bột (TA), mỗi loại thức ăn được lặp lại 3 lần. Kết quả cho thấy tỷ lệ sống và sinh khối Artemia cao nhất khi cho ăn 100% TA (85,67±1,61% và 3,34±0,28 g sinh khối) tương đương với tỷ lệ thay thế 25% BR3 (trong khi đó thấp nhất khi cho ăn 100% bột rong lên men (56,33±1,53% và 1,21±0,17 g sinh khối). Chiều dài Artemia đạt cao nhất ở nghiệm thức thay thế 25% bột rong bún (7,60±0,84 mm) vào ngày nuôi thứ 14. Tỉ lệ sống, tăng trưởng, sức sinh sản trong suốt quá trình thí nghiệm luôn cao nhất ở nghiệm thức cho ăn 100% TA và cho ăn kết hợp 75% TA+25% BR3.
Từ khóa: Artemia, bột rong lên men, chiều dài, sinh khối, sức sinh sản

Article Details

Tài liệu tham khảo

Camacho, P., Salinas, J.M, Fuertes, C. and Delgado,M., 2004. Preparation of single cell detritus fromLaminaria saccharinaas a hatchery diet for bivalvemollusks. Marine Biotechnology 6(6): 642-649.

Dhont, J., and Lavens, P., 1996. Tank production and use of on grown Artemia. In: Sorgeloos, P., Lavens, P. (Eds.). Manual on the production and use of live food for aquaculture. FAO Fisheries Technical Paper (361), Rome, 305 pages.

Djuwito, S. A. and Johanes, H., 2014. Effect of mineral suplement in the Diet for Penaeus monodon F. shrimp culture in a low salinity medium.International Journal of Marine and Aquatic Resource Conservation and Co-existence Research Article, 1(1): 57-62.

Felix, S. and Pradeepa, P., 2011. Single-cell detritus: fermented, bioenriched feed for marine larvae. Global Aquaculture Advocate. 21: 72-73.

Lavens, P., and Sorgeloos, P., 1996. Manual on the production and use of live food for aquaculture. FAO Fisheries Technical Paper (361), Rome, 305 pages.

Ngô Thị Thu Thảo và Nguyễn Huỳnh Anh Huy, 2017. Nghiên cứu thu hoạch và đánh giá chất lượng CSD-dạng tế bào đơn từ rong câu chỉ (Gracillaria tenuistipitata) làm thức ăn cho động vật ăn lọc. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 49b: 91-99.

Ngô Thị Thu Thảo và Nguyễn Thị Ngoan, 2014. Ảnh hưởng của các phương pháp bổ sung chế phẩm sinh học đến sinh trưởng và sinh sản của Artemia fransiscana Vĩnh Châu. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 32b: 94-99.

Ngô Thị Thu Thảo, Nguyễn Văn Hòa, Nguyễn Huỳnh Anh Huy và Lê Phước Trung, 2018. Đánh giá phương pháp bảo quản và chất lượng SCD (dạng tế bào đơn) thu hoạch từ rong bún (Enteromorpha intestinalis). Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, Chuyên đề Thủy Sản, 54: 161-168.

Nguyễn Văn Hòa, 1993. Effect of environment conditions on the quantitative feed requirements of the brine shrimp A. franciscana(Kellogg). Master thesis. The University of Ghent. Belgium.

Nguyễn Văn Hòa, Nguyễn Thị Hồng Vân, Nguyễn Thị Ngọc Anh, Phạm Thị Tuyết Ngân, Huỳnh Thanh Tới và Trần Hữu Lễ, 2007. Artemia:nghiên cứu và ứng dụng trong nuôi trồng thủy, Nhà xuất bản Nông nghiệp. Thành phố Hồ Chí Minh, 134 trang.

Tanyaros, S. and Chuseingjaw, S., 2016. A partialsubstitution of microalgae with single celldetritus produced from seaweed (Porphyrahaitanensis) for the nursery culture of tropicaloyster (Crassostrea belcheri). AquacultureResearch. 47(7): 2080-2088.

Uchida, M.andNumaguchi K., 1997. Formation of protoplasmic detritus with characteristics favorable as food for secondary animals during microbial decomposition of Ulva pertusa(Chlorophyta) frond. Journal of Marine Biotechnology. 4(4): 200–206.

Uchida, M., 1996. Formation of single cell detritus densely covered with bacteria during experimental degradation of Laminaria japonica. Fisheries Science. 62(5): 731–736.