Nguyễn Văn Hòa * , Châu Tài Tảo Trần Ngọc Hải

* Tác giả liên hệ (nvhoa@ctu.edu.vn)

Abstract

The study was conducted to determine the appropriate probiotic content in white leg shrimp larvae applied biofloc technology on the growth, survival and productivity of postlarvae. The experiment consisted of 4 treatments, a control treatment without a probiotic supplement, and the remaining 3 treatments were added with probiotics with a content of 1, 2 and 3 g/m3/day. Sugar is used as an additional carbon source to create biofloc and to maintain C/N ratio of 15. The rearing tank has a volume of 500 liters, a density of 150 ind/L and a salinity of 30‰. After 20 days of rearing, the environmental factors in the treatments were in the suitable range for shrimp larvae to survive and develop. The mean length of shrimp postlarvae (PL-12) in the different treatments was not statistically significant (p> 0.05), ranging from 10.99 to 11.54 mm. The survival rate of PL-12 varied from 50.9 to 57.3% and yield from 76,407 to 85,977 ind/m3, in which the treatment of probiotic adding of 1 g/m3 was higher but the difference was not significant (p>0.05) compared to the remaining treatments, when PL-12 was shocked with 100 ppm formol and reduced 50% salinity, PL-12 of all treatments had a survival rate of 100%. Results showed that probiotic adding in rearing of white leg shrimp did not affect the growth and survival of postlarvae.
Keywords: Biofloc technology, larval nursing of white leg shrimp, probiotic supplement.

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định hàm lượng probiotic bổ sung thích hợp trong ương ấu trùng tôm chân trắng theo công nghệ biofloc lên tăng trưởng, tỉ lệ sống và năng suất của hậu ấu trùng tôm. Thí nghiệm gồm 4 nghiệm thức, nghiệm thức đối chứng không bổ sung probiotic, và 3 nghiệm thức còn lại được bổ sung probiotic với hàm lượng 1, 2 và 3 g/m3/ngày. Đường cát được sử dụng làm nguồn carbon bổ sung để tạo biofloc và duy trì tỷ lệ C/N = 15. Bể ương có thể tích 500 lít, mật độ 150 con/L và độ mặn 30‰. Sau 20 ngày ương, các yếu tố môi trường ở các nghiệm thức đều nằm trong khoảng thích hợp cho ấu trùng tôm phát triển. Chiều dài trung bình của hậu ấu trùng tôm (PL-12) ở các nghiệm thức khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05), dao động từ 10,99 đến 11,54 mm. Tỷ lệ sống của PL-12 trung bình đạt từ 50,9 đến 57,3% và năng suất từ 76.407 đến 85.977 con/m3, trong đó nghiệm thức bổ sung probiotic 1 g/m3 cao hơn nhưng khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) so với các nghiệm thức còn lại, khi gây sốc tôm PL-12 bằng formol 100 ppm và giảm 50% độ mặn thì tất cả các nghiệm thức đều có tỷ lệ tôm sống đạt 100%. Kết quả cho thấy bổ sung probiotic trong ương ấu trùng tôm thẻ chân trắng không ảnh hưởng đến tăng trưởng và tỷ lệ sống của hậu ấu trùng tôm.
Từ khóa: Bổ sung probiotic, công nghệ biofloc, ương ấu trùng tôm chân trắng

Article Details

Tài liệu tham khảo

APHA AWWA WEF., 1995. Standard methods for the examination of water and wastewater. 19th Edition, American Public Health Association, Washington DC.

Arias-Moscoso J.L., Espinoza-Barrón L.G., MirandaBaeza A., Rivas-Vega M.E. and Nieves-Soto M., 2018. Effect of commercial probiotics addition in a biofloc shrimp farm during thenursery phase in zero water exchange. Aquaculture Reports. 11: 47-52

Avnimelech Y., 2012. Biofloc technology – a practical guide book. Second edition, The World Aquaculture Society, Baton Rouge, Louisiana, United States, 272 pp

Avnimelech, Y.,2015. Biofloc Technology - A Practical Guide Book (3rd Edition). The World Aquaculture Society, Baton Rouge, Louisiana, United States, 182 pp.

Avnimelech, Y, Peter De-Schryve, Mauricio Emmereciano, Dave Kuhn, Andrew Ray and Nyan Taw. 2015. Biofloc Technology-A Practical Guide Book Third Edition. The World Aquaculture Society. 258p

Bộ Khoa học và Công Nghệ, 2014. Quyết định 1990/QĐ-BKHCN ngày 04 tháng 08 năm 2014 công bố Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10257:2014 về Tôm thẻ chân trắng - Tôm giống - Yêu cầu kỹ thuậtdo Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ký ban hành.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2017. Báo cáo kết quả thực hiện tháng 12 năm 2017ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn.

Boyd, C.E., and Tucker, C.S., 1998. Pond Aquaculture Water Quality Management. Kluwer Academic Publishers. Boston, Massachusetts, 700 pages

Chanratchakool, P., 2003. Advice on aquatic animal health care: Problems in Penaeus monodonculture in low salinity areas. Aquaculture Asia, 8(1): 54-56.

Châu Tài Tảo, Lý Văn Khánh và Trần Ngọc Hải, 2018. Nghiên cứu ương ấu trùng tôm sú (Penaeus monodon) bằng công nghệ biofloc từ nguồn carbohydrate rỉ đường bổ sung ở các giai đoạn khác nhau.Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ, 54: 27-34.

Châu Tài Tảo, Lý Văn Khánh, Trần Ngọc Hải, và ctv., 2019. Nghiên cứu ương ấu trùng tôm sú (Penaeus monodon) bằng công nghệ biofloc ở các mật độ khác nhau. Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ, 55: 64-71.

Châu Tài Tảo, Lý Minh Trung và Trần Ngọc Hải, 2015a. Nghiên cứu ương giống tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) theo công nghệ biofloc ở các mức nước khác nhau.Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ, 39: 92-98.

Châu Tài Tảo, Trần Ngọc HảivàNguyễn Thanh Phương, 2015b. Ảnh hưởng của độ kiềm lên tang trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng và hậu ấu trùng tôm chân trắng (Litopenaeus vannamei). Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn,số 14, 110 – 115.

Huỳnh Thanh Tới, Nguyễn Thị Hồng Vân, Phạm Thị Tuyết Ngân, 2019. Ảnh hưởng liều lượng bổ sung chế phẩm sinh học lên Vibriovà tăng trưởng của tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) ương theo công nghệ biofloc. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 17(6): 476-483.

Huys, G. 2002. Preservation of bacteria using commercial cry preservation systems. Standard Operation Procedure, Asia resist, 35 pages.

Krummenauer, D., Poersch, L., Romano, L.A., Lara, G.R., Encarnação, P., Wasielesky Jr, W., 2014. The effect of probiotics in a Litopenaeus vannameibiofloc culture system infected with Vibrio parahaemolyticus. J. Appl. Aquacult. 26 (4), 370–379.

Logan, A.J., Lawrence, A., Dominy, W. and Tacon A.G.J., 2010. Single-cell proteins from food byproducts provide protein in aquafeed. Global Advocate, 13:56-57.

Moriarty, D.J.W., 1998. The role of microorganism in aquaculture ponds. Aquaculture, 151:333–349.

Phạm Thành Nhân, Trần Ngọc Hải và Châu Tài Tảo, 2016. Nghiên cứu ương giống tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) trong hệ thông biofloc với các chế độ che sáng khác nhau. Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ, 45: 119-127.

Phạm Văn Tình,2004. Kỹ thuật nuôi tôm sú chất lượng cao. Nhà xuất bản Nông Nghiệp,75 trang.

Ponce-Palafox, J., Martinez-Palacios, C.A. and Ross, L.G. 1997. The effects of salinity and temperature on the growth and survival rates of juvenile white shrimp Penaeus vannamei Boone, 1931. Aquaculture, 157: 107-115.

Trần Ngọc Hải, Châu Tài Tảo và Nguyễn Thanh Phương, 2017. Giáo trình Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi giáp xác. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ. Thành phố Cần Thơ, 211 trang.

Verschuere, L., Rombaut, G., Sorgeloos, PandVerstraete, W., 2000. Probiotic bacteria as biological control agents in aquaculture. Microbiol. Mol. Biol. Rev., 64(4):655–671.

Yuniasari,D.,Ekasari,J.,2010.NurserycultureperformanceofLitopenaeusvannameiwith probiotics addition and different C/N ratio under laboratory condition. HAYATI Journal of Biosciences, 17(3): 115-119.