Hồng Minh Hoàng * , Trần Dương Ngân Thảo , Huỳnh Minh Đường Văn Phạm Đăng Trí

* Tác giả liên hệ (hmhoang69@gmail.com)

Abstract

The study aims to assess the current quality and impacts of irrigation systems on agricultural activities in Hong Ngu district, Dong Thap province. The participatory rural apraisal (PRA) approach and the sustainable livelihoods framework were applied to collect data and evaluate impacts of the irrigation systems on livelihood asset sources of local rice farmers by the Likert scale with 5 levels. The study has conducted key information panel (KIP) interviews at province, district, and commune levels, farmer group discussions, and structured interviews with 135 rice-cultivated farmers in 4 communes of the semi- and full-dyke area in Hong Ngu district. The results show that the current irrigation systems ensured suitable water about 90% for the total rice-cultivated area in the study district. The irrigation system raised incomes of local farmers but also led to the degradation of soil and water quality, and fishery resources of the study area. The semi-dyke systems were built with main purposes to protect the second rice crop each year therefore there was no function to support transportation as it is with the full-dyke systems. The regional management of irrigation systems is weak, and it is proposed to have a regional management unit which will be responsible for operating irrigation systems in the district.
Keywords: Agriculture, irrigation systems, surface water resources changes, Hong Ngu district

Tóm tắt

Nghiên cứu nhằm mục tiêu đánh giá hiện trạng chất lượng và tác động của hệ thống công trình thủy lợi (CTTL) đến hoạt động canh tác nông nghiệp ở huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp. Nghiên cứu áp dụng phương pháp PRA trong việc thu thập số liệu và khung sinh kế bền vững để đánh giá tác động của hệ thống CTTL theo các nguồn vốn sinh kế bằng thang đo thứ bậc Likert scale 5 cấp bậc. Nghiên cứu thực hiện phỏng vấn người am hiểu (KIP) ở cấp tỉnh, huyện xã; thảo luận nhóm nông hộ; và phỏng vấn 135 nông hộ canh tác lúa trên địa bàn 4 xã của vùng đê bao triệt để và đê bao lửng ở huyện Hồng Ngự. Kết quả cho thấy, hiện trạng CTTL trên địa bàn huyện Hồng Ngự đảm bảo khoảng 90% nhu cầu sản xuất nông nghiệp. Hệ thống CTTL đã góp phần nâng cao đời sống sinh kế của người dân tại địa phương nhưng cũng có ảnh hưởng đến sự suy giảm chất lượng đất canh tác, nước tưới và nguồn lợi thủy sản. Chất lượng xây dựng của đê bao và giao thông nông thôn ở vùng đê bao lửng thấp hơn so với vùng đê bao triệt để. Công tác quản lý hệ thống CTTL còn nhiều hạn chế trong việc quản lý các công trình liên vùng và giải pháp nên thực hiện trước tiên là cần có một đơn vị quản lý chung trong việc vận hành hệ thống CTTL ở huyện Hồng Ngự.
Từ khóa: Công trình thuỷ lợi, huyện Hồng Ngự, nông nghiệp, thay đổi nguồn nước mặt

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bùi Thị Mai Phụng, Huỳnh Công Khánh, Phạm Văn Toàn và Nguyễn Hữu Chiếm, 2017. Đánh giá khối lượng bồi tích và thành phần dinh dưỡng của phù sa trong và ngoài đê bao triệt để ở tỉnh An Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số chuyên đề: Môi trường và Biến đổi khí hậu (1): 146–152.

Đặng Ngọc Hạnh, 2014. Nghiên cứu đề xuất mô hình tổ chức quản lý khai thác công trình thủy lợi vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Thủy Lợi. 24: 1–8.

DFID (Department for International Development), 1999. Sustainable Livelihoods Guidance Sheets - Framework Introduction Vulnerability Transforming. DFID - Dep. Int. Dev.:1 - 26.

Ha, T.P., DieperinkC., Dang Tri, V.P., Otter, H.S., and Hoekstra, P., 2018. Governance conditions for adaptive freshwater management in the Vietnamese Mekong Delta. J. Hydrol. 557: 116–127.

Hà Thanh Liêm, NguyễnĐình Ninh, và NguyễnHữu Phú., 2018. Phát triển nông nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long. Tổng Cục Thủy lợi: 1–8. Truy cập tại: http://www.tongcucthuyloi.gov.vn.

Hồng Minh Hoàng, Lê Anh Tuấn, Lê Văn Dũ, Trương Như Phượng và Đặng Trâm Anh, 2016. Đánh giá hiệu quả kinh tế và tiết kiệm nước mô hình tưới phun mưa tự động cho cây hành tím tại huyện vĩnh châu tỉnh sóc trăng. Tạpchí Khoa học Trường ĐạiHọcCầnThơ. 47a: 1–12.

Hồng Minh Hoàng, Văn Phạm Đăng Trí, NguyễnVăn Bé và Đặng Lan Linh, 2017. Ứng dụng mô hình DPSIR trong việc đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển mô hình canh tác lúa ứng dụng kỹ thuật mới ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 52a: 113–125.

Le, T.N., Bregt, A.K., Halsema, G.E., Hellegers, van P.J.G.J., and Nguyen, L.D., 2018. Interplay between land-use dynamics and changes in hydrological regime in the Vietnamese Mekong Delta. Land Use Policy. 73: 269–280.

Lê Mạnh Hùng, 2018. 40 năm phát triển thủy lợi Đồng bằng sông Cửu Long: Những thách thức. Khoa học và Công nghệ Trung ương: 1–5. Truy cập tại: http://www.khoahocvacongnghevietnam.com.vn.

Lê Quang Cảnh, Hồ Ngọc Anh Tuấn, Hồ Thị Ngọc Hiếu và Trần Hiếu Quang, 2016. Áp dụng chỉ số tổn thương sinh kế trong đánh giá tổn thương do biến đổi khí hậu ở vùng Ngũ Điền, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Huế. 120(6): 41–51.

Lương Quang Xô, 2014. Đổi mới, nâng cao chất lượng quy hoạch thủy lợi phục vụ tái cơ cấu ngành nông nghiệp. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thủy lợi và Môi trường. 46: 15–18.

NguyễnDuy Cần and Nico Vromant, 2009. Đánh giá sự chập nhận của phương pháp phát triển kỹ thuật có sự tham gia (PTD) trong chuyển giao công nghệ ở ĐBSCL. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 12: 123–133.

NguyễnDuy Cần, Trần Hữu Phúc và NguyễnVăn Khang, 2009. Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa trong và ngoài đê bao tại ấp Hòa Đức, xã Hòa An, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 12: 346–355.

NguyễnThành Tựu, Văn Phạm Đăng Trí và NguyễnHiếu Trung, 2013. Động thái dòng chảy ở vùng Tứ giác Long Xuyên dưới tác động của đê bao ngăn lũ. Tạp chí Khoa học Trường Đại Học Cần Thơ. 25: 85–93.

NguyễnThị Kim Liên, Lâm Quang Huy, Dương Thị Hoàng Oanh, Trương Quốc Phú và Vũ Ngọc Út, 2016. Chất lượng nước trên sông chính và sông nhánh thuộc tuyến sông Hậu. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 43a: 68–79.

NguyễnThị Kim Quyên, Huỳnh Văn Hiền và Lê Thị Ngọc Anh, 2017. Tác động về mặt tài chính và dự đoán khả năng xuất hiện dịch bệnh của mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh ở tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 52b: 103–112.

Phan Kiều Diễm, Võ Quang Minh, NguyễnThị Hồng Điệp và Điệp Văn Đen, 2013. Đánh giá tình hình sạt lở, bồi tụ khu vực ven biển tỉnh Cà Mau và Bạc Liêu từ 1995 - 2010 sử dụng viễn thám và công nghệ GIS. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 26: 35–43.

Tran, D.D., Halsema, G. van., Hellegers, P.J.G.J., Ludwig, F., and Wyatt, A., 2018. Questioning triple rice intensification on the Vietnamese Mekong delta floodplains: An environmental and economic analysis of current land-use trends and alternatives. J. Environ. Manage. 217: 429–441.

Tri, V.P.D., Popescu, I., Van-Griensven, A., Solomatine, D., Nguyen HieuTrung, and Green., A., 2013. A study of the climate change impacts on fluvial flood propagation in the Vietnamese Mekong Delta. Hydrol. Earth Syst. Sci. Discuss. 9: 7227–7270.

Trung, N.H., and Tri., V.P.D. 2014. Possible Impacts of Seawater Intrusion and Strategies for Water Management in Coastal Areas in the Vietnamese Mekong Delta in the Context of Climate Change in Coastal Disasters and Climate Change in Vietnam (editors: Nguyen Danh Thao, Hiroshi Takagi and Miguel Esteban). Elsevier Inc. 219–232.

Võ Hồng Tú, NguyễnThùy Trang và Phan Văn Hiệp, 2019. Đánh giá tác động của ứng dụng cơ giới hóa đến thu nhập nông hộ trồng mía tỉnh hậu giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(2D): 150–156.

Võ Văn Tuấn, Lê Cảnh Dũng, Võ Văn Hà và Đặng Kiều Nhân, 2014. Khả năng thích ứng của nông dân đối với biến đổi khí hậu. Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ. 31: 63–72.