Huỳnh Công Khánh * , Yasukazu Hosen , Nguyễn Xuân Lộc , Trần Sỹ Nam Nguyễn Hữu Chiếm

* Tác giả liên hệ (hckhanh@ctu.edu.vn)

Abstract

The study was conducted to evaluate the feasibility of using biogas effluent (BE) from a biogas digester with cow-dung material for rice cropping, reducing the amount of chemical fertilizers application for paddy field. The pot 0.24 m2 (length x width = 0.6 m x 0.4 m) experiment was designed randomly in triplicate, four treatments in greenhouse condition Econtrol (chemical fertilizer apply with 140 kg urea-N.ha-1), ENH4 (application of BE with 140 kg N.ha-1 based on NH4-N), ETKN (application of BE with 140 kg N.ha-1  based on N-TKN) and EM (application of BE with 140 kg N.ha-1  based on the average of ENH4 and ETKN doses). The results showed that the rice yield was lowest in NTcontrol treatment with 0.9 kg.m-2 (equivalent to 9 tons.ha-1) and highest in ENH4 treatment ,nearly double (1.8 times) compare with NTcontrol. The effluent from a biogas digester has a potential to partly replace chemical fertilizers for rice cropping.
Keywords: Alluvial soil, biogas effluent, nitrogen, rice yield

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá tính khả thi của việc sử dụng nước thải biogas với nguyên liệu nạp là phân bò để trồng lúa, hạn chế dùng phân bón hóa học trên ruộng. Thí nghiệm được bố trí ngẫu nhiên trong chậu 0,24 m2 (dài x rộng = 0,6 m x 0,4 m), 3 lần lặp lại ở điều kiện nhà lưới với 4 nghiệm thức: NTđối chứng (140 kg urea-N.ha-1); NTNH4 (tưới nước biogas với lượng đạm 140 kg.ha-1 tính dựa trên đạm N-NH4); NTTKN (tưới nước biogas với lượng đạm 140 kg.ha-1 tính dựa trên đạm N-TKN); NTTB (tưới nước biogas với lượng đạm 140 kg.ha-1 tính theo trung bình giữa đạm NH4và  TKN). Kết quả nghiên cứu cho thấy năng suất lúa ở nghiệm thức sử dụng phân hóa học là thấp nhất đạt 0,90 kg.m-2 (tươngđương 9 tấn.ha-1) và NTNH4 cho năng suất lúa cao nhất và gấp 1,8 lần so với NTđối chứng. Như vậy, nước thải sau túi ủ biogas có tiềm năng sử dụng trong canh tác lúa để thay thế một phần cho phân bón hóa học, mà vẫn đảm bảo được năng suất lúa.
Từ khóa: Đạm, đất phù sa, năng suất lúa, nước thải biogas

Article Details

Tài liệu tham khảo

Cassman, K. G., De Datta, S. K., Olk, D. C., Alcantara J. Samson M. Descalsota J. and Dizon M. 1995. Yield decline and the nitrogen economy of long-term experiments on continuous, irrigated rice systems in the tropics. In: Lal R. and Stewart, B.A. (Eds). Soil management: experimental basis for sustainability and environmental quality. Lewis/CRC Publishers, Boca Raton, USA: pp. 181-218

Bùi Thị Nga, Taro Izumi và Nguyễn Công Thuận, 2015. Sử dụng nước thải mô hình khí sinh học trồng cây vạn thọ (Tagetes patulaL.). Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,17:55 - 60.

Lê Anh Tuấn, Lê Hoàng Việt và Guido Wyseure, 2015. Đất ngập nước kiến tạo. Nhà xuất bản nông nghiệp. Thành phố Hồ Chí Minh, 97 trang.

Lê Vĩnh Thúc, Võ Thị Thảo Nguyên và Chu Văn Hách, 2015. Nghiên cứu hiệu quả sử dụng phân bón cho lúa cao sản OM4900 trên đất phù sa tại huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long.Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ,37b(2): 65-75

Nguyễn Chí Toàn, 2013. Sử dụng đất ngập nước trồng lúa trong chậu để xử lý nước ô nhiễm của ao ương cá tra (Pangasianodon hypophthalmus). Luận văn tốt nghiệp cao học ngành Khoa học Môi trường, Trường Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Hữu Chiếm, Huỳnh Thị Mỹ Duyên, Phan Toàn Nam và Ngô Ngọc Hưng, 2011. Nghiên cứu về ảnh hưởng của than hấp thụ nước thải biogas đến sự phát thải NH3và sự sinh trưởng của xà lách. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ,18b:193-202.

Nguyễn Kim Thanh và Nguyễn Thuận Châu, 2005. Giáo trình sinh lý thực vật. Nhà xuất bản Hà Nội. 299 trang.

Nguyễn Mỹ Hoa, Lê Văn Khoa và Trần Bá Linh, 2012. Giáo trình lý hóa đất. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ. 92 trang.

Nguyễn Ngọc Đệ, 2008. Giáo trình cây lúa. Viện nghiên cứu phát triển đồng bằng sông Cửu Long. Trường Đại học Cần Thơ. 338 trang.

Nguyen Pham Hong Van, Truong Thi Nga, Hironori Arai, Yasukazu Hosen, Nguyen Huu Chiem, and Kazuyuki Inubushi, 2014. Rice Straw Management by Farmers in a Triple Rice Production System in the Mekong Delta, Viet Nam. Trop. Agr. Develop. 58(4):155-162.

Nguyễn Phương Thảo, Nguyễn Thị Lan Anh, Trần Thị Thúy Vân và Bùi Thị Nga, 2017. Nghiên cứu sử dụng nước thải biogas trồng bắp (Zea maysL.). Tạp chí Khoa học Trường đại học Cần Thơ, 53a: 53-64

Nguyễn Võ Châu Ngân và Klaus Fricke, 2012. Canh tác nông nghiệp bền vững với chất thải từ hầm ủ yếm khí kết hợp. Kỷ yếu hội nghị khoa học Phát triển nông nghiệp bền vững, Khoa Nông nghiệp - Đại học Cần Thơ, 464-473.

Phạm Việt Nữ, Bùi Thị Nga và Taro Izumi, 2015. Sử dụng nước thải túi ủ biogas có vật liệu nạp là phân heo và bèo tai tượng (Pistia stratiotes) canh tác cây ớt (Capsicum frutescensL.). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số chuyên đề Môi trường và Biến đổi khí hậu: 35-40.

Syer, J. K., and Craswell, E. T.,1995. Role of soil organic matter in sustainable agricultural systems. In:Lefroy, R.D.B. Blair, G.J. Craswell, E.T. (Eds) soil organic matter management for sustainable agriculture: a workshop held in Ubon, Thailand, 24-26 August 1994. ACIAR proceedings, 56: 7-14.

Tổng cục Thống kê, 2018. Niên giám Thống kê 2017. Nhà xuất bản Thống kê. Hà Nội

Trần Thị Diễm Phúc, 2013. Sử dụng đất ngập nước trồng lúa để xử lý nước ô nhiễm của ao ương cá tra (Pangasianodon Hypophthalmus). Luận văn tốt nghiệp cao học ngành Khoa học Môi trường, Trường Đại học Cần Thơ.

Trần Thị Kim Thoa, 2016. Ảnh hưởng của bèo Hoa dâu (Azollasp) kết hợp với phương pháp canh tác truyền thống lên dinh dưỡng đất và năng suất lúa (Oryza sativaL.) trong điều kiện nhà lưới. Luận văn tốt nghiệp Cao học ngành Khoa học Cây trồng. Trường Đại học Cần Thơ.

Võ Thị Gương, Trần Bá Linh và Châu Thị Anh Thy, 2010. Cải thiện độ phì nhiêu đất và năng suất lúa trên đất bị mất tầng canh tác tại huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 16b: 107-116.

Vũ Cao Thái, 1997. Quan hệ độ phì nhiêu đất, phân bón, năng suất lúa trên một số loại đất ĐBSCL. Nông nghiệpvà Tài nguyên đất sử dụng phân tại Việt Nam. Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh.

Vũ Hữu Yêm, 1995. Giáo trình phân bón và cách bón phân. Nhà xuất bản Nông nghiệp. Hà Nội. 152 trang.