Phạm Thị Phương Thảo * , Lê Văn Hòa , Nguyễn Thị Kiều Mi Bùi Thiện Quang

* Tác giả liên hệ (ptpthao@ctu.edu.vn)

Abstract

The aim of the study was to test the different concentrations of naphthalene acetic acid (NAA) and benzyladenine (BA) as foliar application on growth and flower quality of potted Tuong Vi rose (Rosa sp.). The experiment was laid out in completely randomized design (CRD) included five treatments: control (sprayed water), NAA and BA at two different concentrations at 25 and 50 ppm in six replications with one potted rose for each replication. The chemical solutions were applied with three sprays at an interval of fifteen days. The experimental results revealed that four pre-harvest foliar sprays of NAA and BA at 25 and 50 ppm concentrations showed maximum chlorophyll values (SPAD) (>50), length of flower branches (>27 cm), flower bud parameters and the flowering duration as compared to the control treatment. The maximum SPAD values at 30 days after pruning were obtained in NAA and BA at 25 ppm (recorded values of 53,8 and 543 respectively) and the minimum SPAD value (<50) was recorded under control treatment. Maximum values of flower bud parameters, flower diameters as well as the flowering duration were recorded in two pre-harvest foliar sprays of NAA and BA at 25 ppm, while minimum of those values were showed in control plants.
Keywords: BA, flower duration, growth, NAA, rose

Tóm tắt

Nghiên cứu thực hiện nhằm tìm hiểu ảnh hưởng của các nồng độ của naphthalene acetic acid (NAA) và benzyladenine (BA) phun qua lá đến sinh trưởng và chất lượng của hoa hồng Tường vi (Rosa sp.) trồng chậu. Thí nghiệm được bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên với 5 nghiệm thức gồm đối chứng (phun nước), phun NAA và BA ở nồng độ 25 và 50 ppm, cách 15 ngày 1 lần. Thí nghiệm có 6 lần lặp lại, mỗi lần lặp lại là một chậu hoa hồng Tường vi. Kết quả thí nghiệm cho thấy xử lý NAA và BA ở các nồng độ 25 và 50 ppm đã giúp gia tăng chỉ số diệp lục tố (SPAD) (>50), chiều cao cành mang hoa (>27 cm), tăng kích thước nụ hoa và kéo dài thời gian hoa nở so với đối chứng. Xử lý NAA và BA ở nồng độ 25 ppm giúp chỉ số diệp lục tố SPAD của lá đạt cao nhất ở thời điểm 30 ngày sau khi cắt cành (tương ứng với 53,8 và 54) trong khi giá trị thấp nhất ghi nhận được ở nghiệm thức đối chứng (<50). Các nghiệm thức này cũng giúp gia tăng kích thước nụ hoa, đường kính hoa và kéo dài thời gian nở của hoa hồng Tường vi tốt hơn so với không xử lý.
Từ khóa: BA (Benzyladenine), Hoa hồng, NAA (Naphthalene Acetic Acid), Sinh trưởng, Thời gian nở

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bairwa, S. and Mishra, J.S., 2007. Effect of NAA, BA and kinetin on yield of African marigold (Tagetes erectaLinn.). International Journal of Current Microbiology and Applied Sciences, ISSN: 2319-7706. 6(6): 1236-1241.

Chang, H., Jones, M.L., Banowetz, G.M. and Clark, D.G., 2003. Overproduction of cytokininsin petunia flowers transformed with P(SAG12)-IPT delays corolla senescence and decreases sensitivity to ethylene. Plant Physiology. 132(4): 2174–2183.

Đào Thanh Vân và Đặng Thị Tố Nga, 2007. Giáo trình cây hoa. Nhà xuất bản Nông Nghiệp Hà Nội.

David, C.Z., 2006. Chapter26: Rose (Rosax hybrida). In: Anderson, N.O. (Eds.). Flowerbreedingand genetics: issues, challengesand opportunitiesforthe 21st century. Springer Science& Business Media, Springer, Netherlands, pp.695 – 738.

He, H. and Shi, H., 2014. Effects of 6-benzylaminopurine and alpha-naphthaleneacetic acid on growth and isoplavonecontents of Pueraria phaseoloideshairy roots. Sheng Wu Gong Cheng XueBao (Chinese Journal of Biotechnology). 30(10): 1573-1585.

He, H., Quin, J., Cheng, X., Xu, K., Teng, L. and Zhang, D., 2018. Effects of exogenous 6-BA and NAA on growth and contents of medicinal ingredient of Phellodendronchinenseseedlings. Saudi Journal of Biological Sciences. 25: 1189-1195.

Hoeberichts, F.A., Van Doorn, W.G., Vorst, O., Hall, R.D. and Van Wordragen, M.F., 2007. Sucrose prevents up regulation of senescence associated genes in carnation petals. Journal of Experimental Botany. 58: 2873–2885.

Hoeberichts, F.A., Van Doorn, W.G., Vorst, O., Hall, R.D. and Van Wordragen, M.F., 2007. Sucrose prevents up-regulation of senescence-associated genes in carnation petals. Journal of Experimental Botany.58(11): 2873-2885.

Jiang, B.B., Chen, S.M., Miao, H.B., Zhang, S.M., Chen, F.D. and Fang, W.M., 2010. Changes of endogenous hormone levels during short day inductive floral initiation and florescence differentiation of Chrysanthemum morifolium“Jingyun”. International Journal Plant Production. 4: 151-160.

Kumar, P.S., Bhagawatp, R., Kumar, R. and Ronya, T., 2008. Effect of plant growth regulators on vegetative growth, flowering and corm production of gladiolus in Arunachal Pradesh. Journal of Ornamental Horticulture. 11(4): 265-270.

Kumari, S., Kumar, S., Singh, C.P. and Dhami, V., 2017. Effect of pre harvest treatment on flower quality and vase life of Asiatic liliumcv. Arcachon. International Journal of Current Microbiology and Applied Sciences, ISSN: 2319-7706. 6(9): 2969-2974.

Leiv, M.M. and Hans, R.G., 2005. Effect of air humidity variation on powdery mildew and keeping quality of cut roses. Scientia Horticulture. 104: 49-55.

Lerslerwong, L., Ketsa, S. and Van Doorn, W.G., 2009. Protein degradation and peptidase activity during petal senescence in Dendrobium cv. Khao Sanan. Postharvest Biology and Technology.52: 84-90.

Leverentz, M.K., Wagstaff, C., Rogers, H.J., Stead, A.D., Chanasut, U., Silkowski, H., Thomas, B., Weichert, H., Feussner, I. and Griffiths, G., 2002. Characterization of a novel lipoxygenase independent senescence mechanism in Alstroemeria peruvianafloral tissue. Plant Physiology. 130: 273-283.

Lukaszewska, A.J., Bianco, J., Barthe, P. and Le Page-Degivry, M.T., 1994. En-dogenouscytokininsin rose petals and the effect of exogenously applied cytokininsonflowersenescence. Plant Growth Regulations. 14:119–126.

Ma, N., Cai, L., Lu, W., Tan, H. and Gao, J., 2005. Exogenous ethylene influences flower opening of cut roses (Rosa hybrida) by regulating the genes en-coding ethylene biosynthesis enzymes. Science China Life Sciences. 48:434–444.

Markwell J., Osterman, J. and Mitchell, J., 1995. Calibration of the Minolta SPAD-502 leaf chlorophyll meter. Photosynthesis Research. 46: 467-472.

Mikos-Bielak, M., 2005. Exogenous growth regulators in potato. Annales UMCS sectio E.60: 282-292.

Mondal, S. and Sarkar, M., 2018. Influence of plant growth regulators on growth, flowering and yield characteristics of Hybrid Tea Rose cv. Bugatti during spring-summer months. Advances in Research Article no.AIR.37580, ISSN: 2348-0394. 12(6): 1-7.

Neha, C., Gonge, V.S. and Dalal, S.R., 2012. Growth flowering and corm production of Gladiolus as influenced by foliar application of growth regulators. Plant Archives. 12(1):41-46.

Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Mạnh Khải và Trần Hạnh Phúc,2000. Ethylene và ứng dụng trong trồng trọt. Nhà xuất bản Nông Nghiệp.

Nguyễn Xuân Linh và Nguyễn Thị Kim Lý,2005. Ứng dụng công nghệ trong sản suất hoa. Nhà xuất bản lao động Hà Nội.

Nybon, H., 2009. Introduction to Rosa. p. 339-351. In: K.M. Foltaand S.E. Gardiner (Eds.), Plant Genetics and Genomics: genetics and genomics of Rosaceae, crops and models. Springer Science Business Media, LLC.

Parmar, A.B., Patel, H.C., Chavda, J.C. and Parmar, J.R., 2009. Effect of plant growth regulators on growth, flower yield and quality of spider lily (Hymenocallis speciosaL.). The AseanJournal of Horticulture. 4(1): 102-104.

Ramachandrudul, K. and Thangam, M., 2007. Response of plantgrowthregulators, coconut water and cow urine on vegetative growth, flowering and corm production in gladiolus. Journal Ornamental Horticulture. 10(1): 38-41.

Saffari, V.R., Khalighi, A., Lesani, H., Babalar, M. and Obermaier, J.F., 2004. Effects of different plant growth regulators and time of pruning on yield components of Rosa damascenaMill. International Journal of Agriculture and Biology.11:1560-8530.

Sardoei, A.S., 2014. Plant growth regulators effect on the growth and photosynthetic pigments on three indoor ornamental plants. European Journal of Experimental Biology. 4(2):311-318.

Taverner, E., Letham, D.S., Wang, J., Cornish, E. and Willcocks, D.A., 1999. Influence of ethylene on cytokinin metabolism in relation to Petunia corolla. Phytochemistry. 51:341–347.

Van-Door, W.G., 2002. Does ethylene treatment mimic the effects of pollination on floral lifespan and attractiveness? Annals of Botany. 89: 375-383.

Wagstaff, C., Malcolm, P., Rafiq, A., Leverentz, M., Griffiths, G., Thomas, B., Stead, A. and Rogers, H.J., 2003. Programmed cell death (PCD) processes begin extremely early in Alstroemeria petal senescence. New Phytologist. 160: 49-59.

Younis, A., Khan, M.A., Ali, A. and Pervez, M.A., 2006. Performance of four rosaspecies under Faisalabad agro-climatic conditions. Cadernode PesquisaJournal, 18:8-15.

Younis, A.R., Aslam, S., Ahsan, M., Tariq, U., Javaid, F., Nadeem, M. and Hameed, M., 2013. Effect of different pruning dates on growth and flowering of Rosa centifolia. Pakistan Journal of Agriculture Science. 50(4): 605-609.

Zhang, H. and Zhou, C., 2013. Signal transduction in leaf senescence. Plant Molecular Biology. 82(6): 539–545.

Zmani, S., Kazemi, M. and Aran, M., 2011. Postharvest life of cut rose flowers as affected by salicylic acid and glutamin. World Applied Sciences Journal, (ISSN) 1818-4952.12(9): 1621-1624.