Đặng Thị Hoàng Oanh * Trương Quốc Phú

* Tác giả liên hệ (dthoanh@ctu.edu.vn)

Abstract

The experiment was carried out to determine the potential of deltamethrin active ingredient to cause gill covers flared up in black tiger shrimp (Penaeus monodon) and white leg shrimp (Litopenaeus vannamei). Experimental shrimps with an average body weight of 2.15 ± 0.31 g/individual were set up with 5 treatments (in triplicate) at deltamethrin concentrations of 5%, 10%, 15%, 20% and 25% LC50. Resuts showed that shimps death started from day 3 after adding deltamethrin to the experimental tanks. Shrimps exposed to deltamethrin concentrations 5%, 10% and 15% LC50 had lower mortality than those exposed to of 20% and 25% LC50 and displayed gill covers flared up. Histopathological analysis showed that shrimp with gill covers flared up had healthy gill (no deformation on primary and secondary gill filaments) and hepatopancreas (no changes in the structure of the hepatopancreas).
Keywords: Deltamethrin, gill covers flared up, Litopenaeus vannamei, Penaeus monodon

Tóm tắt

Thí nghiệm được tiến hành để xác định khả năng gây vểnh mang của hoạt chất deltamethrin ở tôm sú (Penaeus monodon) và tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei). Tôm thí nghiệm có trọng lượng trung bình khoảng 2,15 ± 0,31 g/con được bố trí với 5 nghiệm thức (lặp lại 3 lần) ở nồng độ deltamethrin 5%, 10%, 15%, 20% và 25% LC50. Tôm tiếp xúc với deltamethrin bắt đầu chết từ ngày thứ 3 sau khi bổ sung deltamethrin vào bể thí nghiệm. Tôm tiếp xúc với nồng độ deltamethrin 5%, 10% và 15% LC50 có tỉ lệ chết thấp hơn các nghiệm thức nồng độ deltamethrin 20% và 25% LC50 và có biểu hiện vểnh mang. Kết quả phân tích mô bệnh học ghi nhận tôm vểnh mang có cấu trúc mô mang và  gan tụy bình thường, không có biến dạng trên các sợi mang sơ cấp và thứ cấp cũng không có  thay đổi về cấu trúc của gan tụy.
Từ khóa: Deltamethrin, Litopenaeus vannamei, Penaeus monodon, vểnh mang

Article Details

Tài liệu tham khảo

Caceci, T., Neck, K.F., Lewis, D.H. and Sis, R.F., 1988. Ultrastructure of the hepatopancreas of the pacific white shrimp, Penaeus vannamei(Crustacea:Decapoda). Journal of Marine Biological Association of the United Kingdom. 68(2): 323 – 37.

CIBA, Center Institute of brackishwaterAquaculture (Indian Council for Agriculture Research), 1995. Shrimp diseases, their prevention and control. CIBA Bulletin No. 3 January 1995.

Das, B.K. and Mukherjee, S.C., 2003. Toxicity of cypermethrin in labeorohitafingerlings: biochemical, enzymatic and haematologicalconsequences. Comparative Biochemistry and Physiology – Part C: Toxicology and pharmacology. 134(1): 109 – 121.

Đỗ Thị Thanh Hương và NguyễnVăn Tư, 2010. Một số vấn đề sinh lý cá và giáp xác. Nhà xuất bản Nông Nghiệp. 150 trang.

FICEN, 2017. Bản tin Thủy sản (Tổng cục Thủy sản) ngày 25 tháng 4 năm 2017.Sớm làmrõ nguyên nhân tôm nuôi bị bệnh vểnh mang ở Trà Vinh.

Gibson, R. and Barker., P.L., 1979. The decapod hepatopancreas. Oceanography Marine Biological Annual Review. 17: 285-346.

Kummari, S., Tambireddy, N., Rao, B. M., Rathlavath, S., Boda, S. and Chethurajupally, L., 2018. A Study on Soldier Cap Disorder in Penaeus vannameifrom Culture Ponds of Andhra Pradesh, India. International Journal of Current Microbiology and Applied Sciences. 7(4): 3421-3430.

Lightner, D.V., 1996. A handbook of shrimp pathology and diagnostic procedure for disease of shrimp.World Aquaculture Society, Baton Rouge, LA.pp. 1-72.

Nguyễn Hồng Sơn và Đặng Thị Hoàng Oanh, 2015. Nghiên cứu khả năng gây độc mãn tính và và hội chứng gan tụy của các thuốc bảo vệ thực vật nhóm pyrethroid đối với tôm sú và tôm thẻ chân trắng ở Đồng bằng sông Cửu long. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 5: 67-75.

Nguyễn Thanh Phương, Phương Ngọc Tuyết, Nguyễn Văn Công và Đỗ Thị Thanh Hương, 2010. Ảnh hưởng của thuốc trừ sâu Decis lên điều hòa áp suất thẩm thấu và tăng trưởng tôm sú (Penaeus monodon). Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ. 14: 107-118.

Sousa, L.G. and Petriella, A.M., 2007. Functional morphology of the hepatopancreas of Palaemonetesargentinus(Crustacea: Decapoda): influence of environmental pollution. Rev. Biol. Trop. (Int. J. Trop. Biol). 55 (Suppl. 1): 79-86.

Trần Quốc Việt, Nguyễn Hồng Sơn, Đỗ Phương Chi, Nguyễn Huy Mạnh và Đặng Thị Hoàng Oanh, 2015. Nghiên cứu khả năng gây độc cấp tính và hội chứng gan tụy do cypermethrin gây ra đối với tôm sú và tôm thẻ chân trắng ở đồng bằng sông Cửu long. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 1: 79-85.

Tu, H.T., Silvestre, F., Scippo, M.L., Thome, J.P., Phuong, N.T. and Kestemont, P., 2009. Acetylcholinesterase activity as a biomarker of exposure to antibiotics and pesticides in the black tiger shrimp (Penaeus monodon). Ecotoxicology and Environmental Safety. 72(5): 1463-1470.