Lê Trần Thanh Liêm * , Nguyễn Tí Hon , Sử Kim Anh , Cao Hoàng Tiến Nguyễn Thị Bạch Kim

* Tác giả liên hệ (lttliem@ctu.edu.vn)

Abstract

The study was conducted to assess the current status of the information technology application in teaching activities of primary teachers, analyze the factors affecting the effectiveness of the application, and propose solutions to improve the application efficiency at some primary schools in  Can Tho City. The method of sociological research through interviewing by the questionnaire and the scoring method was used. Primary data were collected by a non-probability sampling method for selecting teachers and random method for choosing participating schools in the study. The binary regression model was selected to determine the impact factors based on data resources from 60 teachers of 12 elementary schools in Ninh Kieu, Cai Rang, and Phong Dien districts. The results showed that the effectiveness of the binary regression model depends on two factors including advanced software using skills and teachers' attitudes about information technology application in teaching activities. Regarding evaluation of teachers, nine solutions had been suggested. In particular, the two solutions with the highest average score included teachers should equip a personal computer for themselves and the school directorates should equip the audiovisual systems for each classroom.
Keywords: Can Tho City, information technology application, primary school, primary school teacher, teaching activity

Tóm tắt

Nghiên cứu được tiến hành nhằm đánh giá hiện trạng ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong hoạt động giảng dạy của giáo viên (GV) tiểu học, phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả của hoạt động và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả ứng dụng tại một số trường tiểu học ở thành phố Cần Thơ. Phương pháp nghiên cứu xã hội học thông qua phỏng vấn bằng bảng hỏi và phương pháp cho điểm đã được sử dụng. Số liệu sơ cấp được thu thập bằng phương pháp chọn mẫu phi xác suất đối với GV và lựa chọn ngẫu nhiên các trường tham gia nghiên cứu. Mô hình hồi quy nhị phân đã được lựa chọn để xác định yếu tố tác động, dựa trên dữ liệu từ 60 GV thuộc 12 trường tiểu học ở quận Ninh Kiều, quận Cái Răng và huyện Phong Điền. Theo kết quả nghiên cứu, hiệu quả ứng dụng mô hình phụ thuộc vào hai yếu tố bao gồm: kỹ năng sử dụng các phần mềm nâng cao và quan điểm của GV về việc ứng dụng CNTT trong dạy học. Kết quả đánh giá từ GV cũng đã đề xuất được chín nhóm giải pháp. Trong đó, hai giải pháp có điểm trung bình cao nhất bao gồm: mỗi GV nên tự trang bị máy tính cá nhân và nhà trường trang bị hệ thống âm thanh, trình chiếu tại các phòng học.
Từ khóa: Giáo viên tiểu học, hoạt động dạy học, thành phố Cần Thơ, trường tiểu học, ứng dụng công nghệ thông tin

Article Details

Tài liệu tham khảo

Albert, S., and Mercedes, G.S., 2010. The role of information and communication technologies in improving teaching and learning processes in primary and secondary schools. Research in Learning Technology. 18(3): 207-220.

Balanskat, A., Blamire, R., and Kefala, S., 2006. A review of studies of ICT impact on schools in Europe: European School net, access on 08/10/2019. Available from: https://pdfs.semanticscholar.org/6288/63abac8753bcb827f641f596f9e6e2ad5ab7.pdf?_ga=2.49239075.445255866.1570514653-538094027.1570514653.

Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2019. Công văn số 3946/BGDĐT-CNTT, ngày30/8/2019 về việc “Hướng dẫn nhiệm vụ Công nghệ thông tin năm học 2019-2020”, truy cập ngày 08/10/2019. Địa chỉ: https://e-ict.gov.vn/laws/detail/Huong-dan-nhiem-vu-Cong-nghe-thong-tin-nam-hoc-2019-2020-734/.

Ghavifekr, S., Kunjappan, T., Ramasamy, L., and Anthony,A., 2016. Teaching and Learning with ICT Tools: Issues and Challenges from Teachers’ Perceptions. Malaysian Online Journal of Educational Technology. 4(2): 38-57.

Nguyễn Văn Nghiêm, 2013. Đánhgiá các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học của giáo viên các môn tự nhiên bậc trung học phổ thông (Nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Bình Phước). Luận văn Cao học. Viện Đảm bảo chất lượng – ĐHQG Hà Nội. TP Hà Nội.

Phạm Xuân Sơn, 2017. Bồi dưỡng năng lực sử dụng công nghệ thông tin cho giáo viên tiếng Anh ở tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục. Tạp chí Khoa học Trường Đại họcVinh. 46(4B): 40-45.

Sở Giáo dục và Đào tạo Cần Thơ, 2019. Báo cáo số 1240/BC-SGDĐT, ngày 15/5/2019 về việc “Tình hình thực hiện đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, đánh giá học sinh tiểu học và tổng kết năm học 2018-2019”, truy cập ngày 08/10/2019. Địa chỉ: http://cantho.edu.vn/thong-ke/bc-1240-bc-sgddt-tinh-hinh-thuc-hien-doi-moi-phuong-phap-hin.html.

Tezci, E., 2010. Attitudes and knowledge level of teachers in ICT use: The case of Turkish teachers. InternationalJournal of Human Sciences. 7(2): 19-44.

Ủy ban nhân dân TP. Cần Thơ, 2015. Quyết định số 107/QĐ-UBND, ngày 14/01/2015 về việc “Phê duyệt quy hoạch phát triển giáo dục và đào tạo thành phố cần thơ đến năm 2020, định hướng đến năm 2030”, truy cập ngày 08/10/2019. Địa chỉ: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao-duc/Quyet-dinh-107-QD-UBND-2015-phat-trien-giao-duc-dao-tao-Can-Tho-den-2020-dinh-huong-2030-265818.aspx.

Voogt, J.,and Knezek, G., 2008. International Handbook of InformationTechnology in Primary and Secondary Education – Part one. Springer publisher. New York. USA, 1225 pages.

Võ Thị Ngọc Lan và Nguyễn Văn Tuấn, 2012. Giáo trình “Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục”. NXB ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh. TP. Hồ Chí Minh, 104 trang.

Wajszczyk, R., 2014. A study of the impact of technology in early education, access on 08/10/2019. Available from: https://pdfs.semanticscholar.org/82cc/9d0d7833615ff8986b0c11d30b208a49f76b.pdf, 68 pages.

Wong, E.M.L., and Li, S.C.,2008. Framing ICT implementation in a context of educational change: A multilevel analysis. School Effectiveness & School Improvement. 19(1):99-120.

Yamamoto, Y., and Yamaguchi,S., 2016. A study on teacher’s self-efficacy for promoting ICT integrated education in primary school in Mongolia. Journal of International Cooperation in Education. 18(2): 1-15.