Nguyễn Thị Diễm Hằng * Ngô Mỹ Trân

* Tác giả liên hệ (ntdhang@agu.edu.vn)

Abstract

This study aimed at investigating factors affecting the probability of job finding for alumni from School of Economics and Business Administration, An Giang University. The data were collected from the survery on 200 alumni graduated from 2012 to 2015. The results from logit regression showed that there were five factors affecting the probability of finding job including social relationship, ranking of graduation, knowledge, basic skills and application skill. Based on these results, some policy implications were proposed to improve the probability of job finding. Students should thrive to graduate with a good ranking and keep consistent contact with lecturers as well as senior students. Besides, An Giang University should regularly build and keep tight relationships with enterprises. In addidtion, lecturers should pay more attention to skill training activities in their teaching process.
Keywords: Alumni, An Giang University, logit regression, job finding

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định những yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tìm việc làm của cựu sinh viên Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, Trường Đại học An Giang. Số liệu được thu thập thông qua khảo sát 200 cựu sinh viên tốt nghiệp giai đoạn 2012 - 2015. Kết quả phân tích hồi quy nhị phân cho thấy có năm yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tìm việc làm bao gồm quan hệ xã hội, xếp loại tốt nghiệp, kiến thức, kỹ năng cơ bản và kỹ năng ứng dụng. Dựa trên kết quả nghiên cứu này, một số hàm ý chính sách được đề xuất nhằm nâng cao khả năng tìm việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp. Đối với sinh viên, khi đang học, sinh viên cần phấn đấu để tốt nghiệp ra trường đạt kết quả thật cao. Ngoài ra, việc giữ mối liên hệ thường xuyên với thầy cô, bạn bè và anh chị sinh viên khóa trên cũng tạo thuận lợi cho quá trình tìm việc. Bên cạnh đó, nhà trường cũng cần thường xuyên xây dựng, duy trì mối quan hệ chặt chẽ với doanh nghiệp. Đồng thời, giảng viên cần chú ý hơn các hoạt động rèn luyện kỹ năng cho sinh viên trong quá trình giảng dạy.
Từ khóa: Cựu sinh viên, Đại học An Giang, hồi qui nhị phân, tìm việc làm

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bloom, B.S., 1956. Taxonomy of educational objectives.1: 20-24.

Bratberg, E. andNilsen, O.A., 1998. Trasitions from school to work: Search time and job duration. IZA Discussion Paper.27pages.

Fang, X. and Lee, S., 2005. An Empirical Study about theCritical Factors Affecting MIS Students’ Job Opportunities. Journal of Information Technology Education. 4: 390-404.

Jun, K. and Fan, J.,2005. Factors Affecting Job Opportunities for University Graduates in China - theEvidence fromUniversity Graduates in Beijing. Research in Word Economy.1:24-37.

Huỳnh Trường Huy và La Nguyễn Thùy Dung, 2011. Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn nơi làm việc: Trường hợp sinh viên Đại học Cần Thơ. Tạp chí Khoa họcTrường Đại học Cần Thơ.17b:130-139.

Hồng Hạnh, 2015. 15 giải pháp khắc phục tình trạng sinh viên ra trường thất nghiệp, 15/11/2017. http://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/15-giai-phap-khac-phuc-tinh-trang-sinh-vien-ra-truong-that-nghiep-1431206737.htm

Hoàng Mạnh, 2018. Cả nước có 126.900 cử nhân, thạc sĩ thất nghiệp, 19/9/2018. https://dantri.com.vn/viec-lam/ca-nuoc-co-126900-cu-nhan-thac-si-that-nghiep-20180919185207034.htm.

Lê Phan Hồng Châu và Phạm Thùy Ngân, 2010. Nâng cao cơ hội việc làm qua sàn giao dịch việc làm Đà Nẵng. Hội thảoBáo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 7, 2010. Đại học Đà Nẵng. 8 -15.

Lưu Tiến Thuận, 2005. Thực trạng của sinh viên đối với việc làm sau khi tốt nghiệp.Đề tài NCKH cấpTrường. Đại học Cần Thơ. Thành phố Cần Thơ.

Nguyễn Công Toàn và Châu Mỹ Duyên, 2014. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến cơ hội việc làm của lao động nữ nông thôn huyện Tam Bình, Vĩnh Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ - Phần c: Khoa học Xã hội, Nhân văn và Giáo dục. 36: 56-63.

Nguyễn Đình Thọ, 2013. Giáo trình Phương pháp nghiên cứu Khoa học trong Kinh doanh. Nhà xuất bản Tài chính. Hà Nội. 644 trang.

Ngọc Bích, 2013. Công việc tốt không chỉ phụ thuộc vào tấm bằng đại học, 15/11/2017. http://vnexpress.net/tin-tuc/giao-duc/cong-viec-tot-khong-chi-phu-thuoc-vao-tam-bang-dai-hoc-2839004.html.

Nguyễn ThịHóa, Nguyễn Thị Như Quỳnh và Bùi Thị Phương Thảo, 2014. Khả năng đáp ứng của sinh viên mới tốt nghiệp khối ngành Kinh tế đối với yêu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp – nghiên cứu tại địa bàn tỉnh Đồng Nai. Tạp chí khoa học Lạc Hồng. 1: 12-19.

Phạm Huy Cường, 2014. Mạng lưới quan hệ xã hội với việc làm của sinh viên tốt nghiệp. Tạp chí Khoa họcTrườngĐại học Quốc gia Hà Nội. 4: 44-53.

Phạm Đức Thuần và Dương Ngọc Thành, 2015. Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tìm việc làm của người lao động nông thôn trên địa bàn thành phố Cần Thơ. Tạp chí Khoa họcTrường Đại học Cần Thơ – Phần c: Khoa học Xã hội, Nhân văn và Giáo dục. 36: 97-104.

Phan Quốc Việt, 2009. Top 10 Kỹ năng “mềm” để sống học tập và làm việc hiệu quả, 15/11/2017.https://dantri.com.vn/ban-doc/top-10-ky-nang-mem-de-song-hoc-tap-va-lam-viec-hieu-qua-1251913221.htm.

Phan Ngọc Khuyên và Nguyễn Huy Hoàng, 2016. Hiện trạng việc làm và các nhân tố kỹ năng cần thiết cho việc làm sau tốt nghiệp của sinh viên ngành Kinh doanh Quốc tế Trường Đại học Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ - Phần c: Khoa học Xã hội, Nhân văn và Giáo dục. 36: 109-119.

Trần Thị Minh Phương và Nguyễn Thị Minh Hiền, 2014. Các yếu tố ảnh hưởng khả năng có việc làm phi nông nghiệp ở nông thôn thành phố Hà Nội. Tạp chí Khoa học và Phát triển. 6: 829–835.