Nguyễn Lan Duyên * Nguyễn Tri Khiêm

* Tác giả liên hệ (nlanduyen2311@gmail.com)

Abstract

The paper presents the results of estimating linear regression models based on data of a random sample of 263 rice households in the Mekong Delta showed that farm size has positive effect on the profit ratio. The results showed that the model was highly statistically significant. Besides, the main factor is farm size, the research also identifies the factors having negative effect on the profit ratio both three crops including the cost of capital, the distance from the household to the largest rice field, the area of residence in An Giang and Dong Thap, and the factors having positively effect on are the number of household members in the working age (only has significant on winter-autumn crop), loan amount (both three crops). Hence, the paper proposes some solutions to help farmers use and invest in reasonable scale for each rice cultivation to maximize the profit ratio.
Keywords: Farm size, households, profit Ratio

Tóm tắt

Bài viết trình bày kết quả ước lượng mô hình hồi quy tuyến tính dựa trên số liệu thu thập từ mẫu ngẫu nhiên gồm 263 nông hộ trồng lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long cho thấy quy mô đất có ảnh hưởng cùng chiều đến tỷ suất lợi nhuận. Kết quả nghiên cứu cho thấy mô hình có ý nghĩa thống kê cao. Bên cạnh yếu tố chính là quy mô đất, nghiên cứu cũng tìm được các yếu tố khác có ảnh hưởng ngược chiều đến tỷ suất lợi nhuận trong cả ba vụ bao gồm chi phí đầu tư cho các yếu tố đầu vào, khoảng cách từ nhà nông hộ đến ruộng lúa lớn nhất, địa bàn cư trú ở An Giang với Đồng Tháp và các yếu tố có ảnh hưởng cùng chiều đến tỷ suất lợi nhuận là số thành viên trong tuổi lao động của hộ (chỉ có ý nghĩa thống kê trong vụ Thu Đông), lượng vốn vay. Từ đó, bài viết đề xuất giải pháp giúp nông hộ sử dụng và đầu tư quy mô đất hợp lý ứng với từng vụ canh tác lúa nhằm tối đa hóa tỷ suất lợi nhuận.
Từ khóa: Nông hộ, quy mô đất canh tác, tỷ suất lợi nhuận

Article Details

Tài liệu tham khảo

Ali, D. A., and Deininger, K..2015. Is there a farm size–productivity relationship in African agriculture? Evidence from Rwanda. Land Economics. 91(2): 317-343.

Assuncao, J. J., and Ghatak, M., 2003. Can unobserved heterogeneity in farmer ability explain the inverse relationship between farm size and productivity. Economics Letters. 80(2): 189-194.

Barrett, C. B., Bellemare, M. F., and Hou, J. Y., 2010. Reconsidering conventional explanations of the inverse productivity-size relationship. World Development. 38(1): 88-97.

Bhalla, S. S., and Roy, P., 1988. Mis-specification in farm productivity analysis: the role of land quality. Oxford Economic Papers. 40(1): 55-73.

Byiringiro, F., and Reardon, T., 1996. Farm productivity in Rwanda: effects of farm size, erosion, and soil conservation investments. Agricultural economics.15(2): 127-136.

Carletto, C., Savastano, S., and Zezza, A., 2013. Fact or artifact: The impact of measurement errors on the farm size–productivity relationship. Journal of Development Economics. 103: 254-261

Coelli, T. J., Rao, D. S. P., O'Donnell, C. J., and Battese, G. E., 2005. An introduction to Efficiency and productivity Analysis. Second Edition. Springer Science and Business Media. The United States of America, 62pages.

Dhungana, B. R., Nuthall, P. L., and Nartea, G. V., 2004. Measuring the economic inefficiency of Nepalese rice farms using data envelopment analysis. Australian Journal of Agricultural and Resource Economics. 48(2): 347-369.

Dorward, A., 1999. Farm size andproductivity in Malawian smallholder agriculture. The Journal of Development Studies. 35(5): 141-161.

Đinh Phi Hổ, 2003. Kinh tế nông nghiệp (Agricultural Economics). Lý thuyết và thực tiễn (Theory and Practice). Nhà xuất bản Thống Kê. Thànhphố Hồ Chí Minh, 33.

Feder, G., Lau, L. J., Lin, J. Y., and Luo, X., 1990. The relationship between credit and productivity in Chinese agriculture: A microeconomic model of disequilibrium. American Journal of Agricultural Economics. 72(5): 1151-1157.

Gaurav, S.,andMishra, S., 2015. Farm size and returns to cultivation in India: revisiting an old debate. Oxford Development Studies. 43(2): 165-193.

Heltberg, R., 1998. Rural market imperfections and the farm size—productivity relationship: Evidence from Pakistan. World Development. 26(10): 1807-1826.

Henderson, H., 2015. Considering technical and allocative efficiency in the inverse farm size–productivity relationship. Journal of Agricultural Economics. 66(2): 442-469.

Lamb, R. L., 2003. Inverse productivity: Land quality, labor markets, and measurement error. Journal of Development Economics. 71(1): 71-95.

Li, G., Feng, Z., You, L., andFan, L., 2013. Re-examining the inverse relationship between farm size and efficiency: the empirical evidence in China. China Agricultural Economic Review. 5(4): 473-488.

Manjunatha, A. V., Anik, A. R., Speelman, S., andNuppenau, E. A., 2013. Impact of land fragmentation, farm size, land ownership and crop diversity on profit and efficiency of irrigated farms in India. Land Use Policy. 31: 397-405.

Modigliani, F.,andMiller, M. H., 1958. The cost of capital, corporation finance and the theory of investment. The American economic review. 48(3): 261-297.

Nkonde, C., Jayne, T. S., Richardson, R., andPlace, F., 2015. Testing the farm size-productivity relationship over a wide range of farm sizes: Should the relationship be a decisive factor in guiding agricultural development and land policies in Zambia. In World Bank Land and Poverty Conference. The World Bank – Washington DC, March 23-27, 2015.

NguyễnLan Duyên., 2014. Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ ở An Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học An Giang. 3(2): 63-69.

NguyễnLan Duyên và NguyễnTri Khiêm., 2018. Mối quan hệ giữa quy mô và năng suất đất của nông hộ trồng lúa Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh. 61(4): 57 – 66.

Phạm Lê Thông, Huỳnh Thị Đan Xuân và Trần Thị Thu Duyên., 2011. So sánh hiệu quả kinh tế của vụ lúa Hè Thu và Thu Đông ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học TrườngĐại học Cần Thơ. 18a: 267-276.

Rios, A. R., and Shively, G. E., 2016. Farm size and nonparametric efficiency measurements for coffee farms in Vietnam. American Agricultural Economics Association Annual Meeting, Providence, Rhode Island, July 24-27, 2015.

Tan, S., Heerink, N., Kuyvenhoven, A., andQu, F., 2010. Impact of land fragmentation on rice producers’ technical efficiency in South-East China. NJAS-Wageningen Journal of Life Sciences. 57(2): 117-123.

Tổng cục Thống kê., 2016. Niên giám Thống kê năm 2016. Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

Van Hung, P., MacAulay, T. G., andMarsh, S. P., 2007. The economics of land fragmentation inthe north ofVietnam. Australian Journal of Agricultural and Resource Economics., 51(2): 195-211.

Wu, Z., Liu, M., andDavis, J., 2005. Land consolidation and productivity inChinese household crop production. China Economic Review. 16(1): 28-49.