Nguyễn Thị Lệ Ngọc * , Nguyễn Công Hà Lê Nguyễn Đoan Duy

* Tác giả liên hệNguyễn Thị Lệ Ngọc

Abstract

Rice bran is one of large by-product from rice industry which consists of high content of protein. In order to improve the value from this protein source, the study on the hydrolysis of protein extracted from rice bran of rice variety IR 50404 using enzymatic method was done. Firstly, to find out the optimal conditions for papain and neutrase to hydrolize rice bran protein substrate, the experiment was set up with substrate concentration (1.75-2.5%), enzyme concentration (50-150 U) and hydrolyzing time (60-240 min). The hydrolytic protein solution was then spray dried at 170oC used as culture medium for Bacillus subtilis (incubating for 72 hours, sampling time 4 hours apart). The results showed that papain and neutrase were the most effective hydrolysis at 2.5% and 2% of substrate content, 100 U and 125 U of enzyme concentration in the same time of 180 minutes for hydrolysis efficiency was 20.97% and 14.66%, respectively. The results also showed that the hydrolytic solution of rice bran protein by papain and neutrase had high nutritional properties in case of using for Bacillus subtilis cultivation similar to commercial pepton (the count of Bacillus subtilis: 1x108 cfu/mL and 8.6x107 cfu/mL, reaching the maximum after 24 hours of incubation). This research indicates that protein from rice bran by-product could be used as a good value composition for cultivation of bacteria.
Keywords: Bacillus subtilis, hydrolysis, pepton, protein, rice bran

Tóm tắt

Cám gạo là một trong những nguồn phụ phẩm từ công nghiệp chế biến gạo với hàm lượng protein cao. Để nâng cao giá trị của nguồn phụ phẩm này, nghiên cứu thủy phân protein từ cám gạo của giống lúa IR 50404 và thử nghiệm trên nuôi cấy vi sinh vật đã được thực hiện. Trước tiên, tiến hành nghiên cứu xác định các điều kiện tối ưu về nồng độ cơ chất (1,75-2,5%), nồng độ enzyme sử dụng (50-150 U) và thời gian thủy phân (60-240 phút) khi sử dụng papain và neutrase trên cơ chất protein được chiết tách từ cám gạo. Sau đó, dịch thủy phân được sấy phun ở 170oC làm môi trường nuôi cấy Bacillus subtilis (thời gian ủ 72 giờ, 4 giờ thu mẫu một lần). Kết quả nghiên cứu cho thấy enzyme papain và neutrase lần lượt có hoạt động thủy phân hiệu quả nhất ở nồng độ cơ chất 2,5% và 2%, nồng độ enzyme sử dụng 100 U và 125 U trong cùng thời gian 180 phút cho hiệu suất thủy phân đạt 20,97% và 14,66%. Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, dịch thủy phân protein cám gạo bằng enzyme papain và neutrase đều có đặc tính dinh dưỡng tương đương pepton thương mại khi được sử dụng là môi trường nuôi cấy vi khuẩn Bacillus subtilis (mật số 1x108 (cfu/mL) và 8,6x107 (cfu/mL), cùng đạt cực đại sau 24 giờ nuôi ủ). Protein từ cám gạo có thể sử dụng như thành phần dinh dưỡng có giá trị cho vi khuẩn.
Từ khóa: Bacillus subtilis, cám gạo, pepton, protein, thủy phân

Article Details

Tài liệu tham khảo

Ahmadifard, N., Murueta, J.H.C., Abedian-Kenari, A., Motamedzadegan, A. and Jamali, H., 2016. Comparison the effect of three commercial enzymes for enzymatic hydrolysis of two substrates (rice bran protein concentrate and soy-been protein) with SDS-PAGE. Journal of Food Science and Technology. 53(2): 1279-1284.

Anson, M.L., 1938. The estimation of pepsin, trypsin, papain, and cathepsin with hemoglobin. The Journal of General Physiology. 22(1): 79, accessed on 18 August 2017.Available from https://www.ncbi. nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC2213732/pdf/79.pdf

AOAC, 2000. Total Sugars in Molasses as Invert Sugar. Method AOAC 968.28-1969. Lane-Eynon Constant Volume Volumetric Method. In: Official Methods of Analysis, 17th Edition, AOAC International Publisher Inc.. Gaithersburg.

AOAC, 2005. Solids (Total) and Moisture in Flour, Method AOAC 968.28. In: Official Methods of Analysis, 18th Edition, AOAC International Inc.. Gaithersburg.

AOAC, 2005. Ash of Flour (Direct Method), Method AOAC 923.03. In: Official Methods of Analysis, AOAC International Publisher Inc.. Gaithersburg.

AOAC, 2005. Oil in Cereal Adjuncts (Petroleum Ether), Method AOAC 945.16. In: Official Methods of Analysis, 18th Edition, AOAC International Publisher Inc.. Gaithersburg.

AOAC, 2005. Protein (Crude) in Animal Feed and Pet Food (Copper Catalyst), Method AOAC 2001.11. In: Official Methods of Analysis, 18th Edition, AOAC International Publisher Inc.. Gaithersburg.

Barredo, J. L., 2005. Microbial enzymes and biotransformations. New Jersey: Humana Press. Totowa, 319 pages.

Betschart, A.A., Fong, R.Y. and Saunders, R.M., 1977. Rice byproducts: Comparative extraction and precipitaiton of nitrogen from U.S. and Spanish bran and germ. Journal of Food Science. 42(4): 1088-1093.

Benjakul, S. and Morrissey, M.T., 1997. Protein hydrolysates from Pacific whiting solid wastes. Journal of Agricultural and Food Chemistry. 45(9): 3423-3430.

Bộ Khoa học và Công nghệ, 2005. Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4884:2005 (ISO 4833 : 2003) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp định lượng vi sinh vật trên đĩa thạch - Kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 30 độ C, ngày truy cập 05/08/2017. Địa chỉ: https://vanbanphapluat.co/tcvn-4884-2005-ky-thuat-dem-khuan-lac-o-30-do-c

Boonla, O., Kukongviriyapan, U., Pakdeechote, P., Kukongviriyapan, V., Pannangpetch, P. and Thawornchinsombut, S., 2015. Peptides-derived from Thai rice bran improves endothelial function in 2K-1C renovascular hypertensive rats. Nutrients. 7(7): 5783-5799.

Boonloh, K., Kukongviriyapan, U., Pannangpetch, P., et al., 2015. Rice bran protein hydrolysates prevented interleukin-6-and high glucose-induced insulin resistance in HepG2 cells. Food & Function, 6(2), 566-573.

Chiou, T.Y., Kobayashi, T., and Adachi, S., 2013. Characteristics and antioxidative activity of the acetone-soluble and-insoluble fractions of a defatted rice bran extract obtained by using an aqueous organic solvent under subcritical conditions. Bioscience, Biotechnology, and Biochemistry. 77(3): 624-630.

Choi, S.P., Kim, S.P., Kang, M.Y., Nam, S.H. and Friedman, M., 2010. Protective effects of black rice bran against chemically-induced inflammation of mouse skin. Journal of Agricultural and Food Chemistry. 58(18): 10007-10015.

Denner, W.H.B. and Gillanders, T.G.E., 1996. The legislative aspects of the industrial enzymes in the manufacture of food and food ingredients. In: Godfrey, T. and West, S. (Eds). Industrial Enzymology. The Macmillan Press Ltd. Inc.., Basingstoke, pp. 397-411.

Gerhardt, P., 1981. Diluents and biomass measurement. In: Gerhardt, P., Murray, R.G.E., Costilow R.N., Nester, E.W., Wood W.A., Krieg, N.R. and Phillips G.B. (Eds.). Manual of methods for general bacteriology. American Society for Microbiology Inc.. Washington, D.C., pp. 504-507.

Ghaly, A.E., Ramakrishnan, V.V., Brooks, M.S., Budge, S.M. and Dave, D., 2013. Fish Processing Wastes as a Potential Source of Proteins. Amino Acids and Oils: A Critical Review. Journal of Microbial Biochemistry. 5(4): 107-129.

Hamada, J.S., 1997. Characterization of protein fractions of rice bran to devise effective methods of protein solubilization. Cereal Chemistry. 74(5): 662-668.

Helm, R.M. and Burks, A.W., 1996. Hypoallergenicity of rice protein. Cereal Foods World. 41(11): 839-843.

Hu, W., Wells, J.H., Shin, T.S. and Godber, J.S., 1996. Comparison of isopropanol and hexane for extraction of vitamin E and oryzanols from stabilized rice bran. Journal of American Oil Chemists’ Society. 73(12): 1653-1656.

Islam, M.S., Nagasaka, R., Ohara, K., Hosoya, T., Ozaki, H., Ushio, H. and Hori, M., 2011. Biological abilities of rice bran-derived antioxidant phytochemicals for medical therapy. Current Topics in MedicinalChemistry. 11(14): 1847-1853.

Horst, I., Parker, B.M., Dennis, J.S., Howe, C.J., Scott, S.A. and Smith, A.G., 2012. Treatment of Phaeodactylum tricornutum cells with papain facilitates lipid extraction. Journal of Biotechnology. 162(1): 40-49.

Kawamura Y. and Muramoto, M., 1993. Anti-tumorigenic and immunoactive Protein and Peptide factors in foodstuff. 2. Antitumorigenic factors in rice bran. In: Waldron, K.W., Johnson, I.T. and Fenwick L.R., (Eds.). Food and cancer prevention. Chemical and biological Aspects. Cambridge: The Royal Society of chemistry Inc.. Royal, pp. 331-401.

Justo, M.L., Candiracci, M., Dantas, A.P., et al., 2013. Rice bran enzymatic extract restores endothelial function and vascular contractility in obese rats by reducing vascular inflammation and oxidative stress. Journal of Nutrient Biochemistry. 24(8): 1453-1461.

Lâm Văn Mềnh, 2016. Nghiên cứu khả năng thủy phân protein từ đầu và xương cá tra bằng bromelain, papain và neutrase. Luận văn cao học. Trường Đại học Cần Thơ. Thành phố Cần Thơ.

Nielsen, P.M., Petersen, D. and Dambmann, C., 2001. Improved method for determining food protein degree of hydrolysis. Journal of Food Science. 66(5), 642-646.

Nilsang, S., Lertsiri, S., Suphantharika, M. and Assavanig, A., 2005. Optimization of enzymatic hydrolysis of fish soluble concentrate by commercial proteases. Journal of Food Engineering. 70(4): 571-578.

Nguyễn Đức Lượng, Cao Cường, Nguyễn Ánh Tuyết và ctv., 2004. Công nghệ enzyme, Nguyễn Đức Lượng chủ biên, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh. Thành phố Hồ Chí Minh, 160 trang.

Nguyễn Thị Mai Phương, Võ Hoài Bắc, Trần Thị Nhung và Đỗ Hoàng Hiệp, 2015. Nghiên cứu thu nhận protein từ cám gạo. Tạp chí Sinh học. 37(4): 479-486.

Pagán, J., Ibarz, A., Falguera, V. and Benítez, R., 2013. Enzymatic hydrolysis kinetics and nitrogen recovery in the protein hydrolysate production from pig bones. Journal of Food Engineering. 119(3): 655-659.

Saunders, R.M., 1990. The properties of rice bran as a food stuff. Cereal Foods World. 35(7): 632-636.

Tạ Hùng Cường, 2014. Nghiên cứu chế biến bột protein thủy phân từ thịt dè cá tra. Luận văn cao học. Trường Đại học Cần Thơ. Thành phố Cần Thơ.

Taskin, M. and Kurbanoglu, E.B., 2011. Evaluation of waste chicken feathers as peptone source for bacterial growth. Journal of Applied Microbiology. 111(4): 826-834.

Wang, M., Hettiarachchy, N.S., Qi, M., Burks, W. and Siebenmorgen, T., 1999. Preparation and functional properties of rice bran protein isolate. Journal of Agricultural and Food Chemistry. 47(2): 411-416.

Xian, Z.H.U., Chao, Z., Liang, Z. and Cheng, H., 2008. Amino acids production from fish proteins hydrolysis in subcritical water. Chinese Journal of Chemical Engineering. 16(3): 456-460.

Xu, Z., 1998. Purification and Antioxidant Properties of Rice Bran γ-Oryzanol Components. Doctoral dissertation. Louisiana State University,LSU Historical Dissertations and Theses. 6642.USA.