Nguyễn Thị Thu Hồng * , Trần Minh Tuấn Nguyễn Tấn Hùng

* Tác giả liên hệ (thuhongcntp@gmail.com)

Abstract

For the purpose of processing the pasteurized melon juice (Cucumis melo L.), the study was conducted based on the determination of the factors effected on the product’s quality, including: (i) the concentration of enzyme pectinase (0.1-0.5%) and the treatment time of pectinase (1-4 hour) on the efficiency of extracting capacity; (ii) the influence of the blending ratio (oBrix=14-20) and pH (3.5-5.0); (iii) the influence of temperature (85-95oC) and time for pasteurization (10-20 minutes) to the quality of product. The results showed that the pectinase concentration of 0.3% and 2 hours of hydrolysis gave the highest extraction (88.54%). The melon juice with 18oBrix and 4.5 of pH had balanced flavor and the best color. The pasteurization model was of 95oC for 10 minutes (F = 27.85 minutes) ensured the product’s safety and quality.
Keywords: Enzyme pectinase, melon juice, pasteurization

Tóm tắt

Với mục tiêu chế biến nước ép dưa lưới (Cucumis melo L.) thanh trùng, nghiên cứu được thực hiện trên cơ sở khảo sát các yếu tố ảnh hưởng bao gồm: (i) nồng độ enzyme pectinase (0,1-0,5%) và thời gian thủy phân (1-4 giờ) của enzyme pectinase đến hiệu suất thu hồi dịch quả; (ii) tỷ lệ phối chế (độ Brix: 14-20 và pH từ 3,5 đến 5); (iii) nhiệt độ (85-95oC) và thời gian thanh trùng (10-20 phút) đến chất lượng của sản phẩm. Kết quả nghiên cứu cho thấy ở nồng độ enzyme pectinase 0,3% được thủy phân trong 2 giờ sẽ cho hiệu suất thu hồi dịch ép dưa lưới cao nhất (88,54%). Nước dưa lưới sau khi được phối chế với độ Brix là 18% và pH 4,5 có mùi vị hài hòa và màu sắc đặc trưng. Sản phẩm này được thanh trùng ở nhiệt độ 95oC giữ nhiệt trong 10 phút (F = 27,85 phút) đã ức chế được vi sinh vật, đảm bảo chất lượng sản phẩm.
Từ khóa: Cucumis melo L., enzyme pectinase, thanh trùng

Article Details

Tài liệu tham khảo

Alam, M. K., Hoque, M. M., Morshed, S., Shahriar, S. M. S. and Begum, A., 2013. A study on watermelon (Citrullus Lanatus) juice preserved with chemical preservatives at refrigeration temperature. Journal of Environmental Science and Natural Resources, 5(2), 23-28.

Bùi Thị Kim Hân, 2011. Xây dựng quy trình sản xuất nước dưa hấu có gas. Đại học Cần Thơ.

Czukor, B. and Nyarady, Z. F., 1999. Production of high-fibreproducts by enzymatic treatment. In Euro food chem. Budapest, Hungary, FECSEvent., 234: 335-342.

Demir, N., Acar, J., Sarioglu, K. and Mutlu, M., 2001. The use of commercial pectinase in fruit juice industry. Part 3: Immobilized pectinase for mash treatment. Journal of Food Engineering, 47(4): 275-280.

Lane, J. H. and Eynon, L., 1923. Volumetric determination of reducing sugars by means of Fehling’s solution, with methylene blue as internal indicator. IS1 XXV: 143-149.

Lester, G., 1997. Melon (Cucumis meloL.) fruit nutritional quality and health functionality. HortTechnology, 7(3): 222-227.

Liu, Y., Hu, X., Zhao, X., and Song, H., 2012. Combined effect of high pressurecarbon dioxide and mild heat treatment on overall quality parameters of watermelon juice. Innovative Food Science & Emerging Technologies, 13, 112-119.

NguyễnĐức Lượng, 2004. Công nghệ enzyme. NXB Đại học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh.

NguyễnMinh Thủy, NguyễnThị Nếp, NguyễnPhú Cường, NguyễnThị MỹTuyền, Đinh Công Dinh và Hồ Thanh Hương, 2013. Khảo sát ảnh hưởng của các thành phần bổ sung và điều kiện xử lý đến chất lượng nước khóm – chanh dây. Tap chí khoa học Đại học Cần Thơ, 27(b): 48-55.

NguyễnNhật Minh Phương, Lý NguyễnBình, Châu Trần Diễm Ái và Chế Văn Hoàng, 2011. Tác động enzyme pectinase đến khả năng trích ly dịch quả và các điều kiện lên men đến chất lượng rượu vang xoài sau thời gian lên men chính. Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ, 20(a): 127-136.

NguyễnThị Minh Nguyệt và Trương Thị Cẩm Trang, 2010. Nghiên cứu xử lý dịch ép một số loại trái cây Việt Nam. Tạp chí hoạt động khoa học, 38-39.

NguyễnVăn Mùi, 2001. Thực hành hóa sinh học. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

Palmero, P., Lemmens, L., Ribas-Agustí, A., Sosa, C., Met, K., de Dieu Umutoni, J., Hendrickx, M., Van Loey, A., 2013. Novel targeted approach to better understand how natural structural barriers govern carotenoid in vitro bioaccessibility in vegetable-based systems. Food Chemistry, 141(3): 2036-2043.

Phạm Văn Sổ và Bùi Như Thuận, 1991. Kiểm nghiệm lương thực, thực phẩm, Đại học Bách khoa Hà Nội.

Sreenath, H. K., and Santhanam, K., 1992. The use of commercial enzymes in white grape juice clarification. J. Ferment. Bloeng, Amsterdam, 73(3),:p241-243.

Will, F., Bauckhage, K. and Dietrich, H., 2000. Apple pomace liquefaction with pectinase and cellulase: analytical data of the corresponding juices. European Food Research and Technology, 211(4): 291-297.