Võ Thị Mỹ Duyên * , TrầN Văn Bé Năm , NguyễN Thị Hà , Phùng Thị Hằng Đỗ Tấn Khang

* Tác giả liên hệVõ Thị Mỹ Duyên

Abstract

The study was carried out to examine ecological characteristics of bamboo (Thyrsostachys siamensis Gamble) cultivated in Luong Phi, Tri Ton, An Giang, and to analyze the morphological and genetic features. The results showed that total surveyed area including bamboos, perennial fruit trees, and timbers was 91.78 ha, whereas the bamboo area was 61.85 ha (67.39%). The soil analysis indicated that nutrients in bamboo cultivated region was poor. Regarding the morphology, most of the Luong Phi bamboos were cultivated for many years (above 15 years), so the rhizomes were lifted up. In term of anatomy, the external layer of Thyrsostachys siamensis Gamble is thicker than orther bamboos. Under every node, there is a white ring which is clearly observed (especially one season trees). The average diameters of culms at different positions from land surface to the shoot were 4.3, 3.5, and 1.5 cm. To understand the genetic characteristics of Thyrsostachys siamensis Gamble, the ITS (internal transcribed sequences) regions of Thyrsostachys siamensis Gamble and 3 other bamboos were sequenced. The nucleotide sequences were examined using BioEdit 7.0 software, then the sequences were aligned with ClustalW program. After that, the phylogenetic tree was constructed by Mega X software using bootstrap test with Maximum Likelihood algorithm. The result showed that Thyrsostachys siamensis Gamble had a close relationship with Denldrocalamus asper.
Keywords: Bamboo, ecology, Luong Phi, phylogenetic tree, Thyrsostachys siamensis Gamble

Tóm tắt

Mục tiêu của nghiên cứu là khảo sát đặc điểm sinh thái của tầm vông ở xã Lương Phi, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang, đồng thời phân tích đặc điểm hình thái và di truyền của tầm vông. Kết quả cho thấy tổng diện tích vườn trong xã từ điều tra thực tế (bao gồm tầm vông, nhiều loài cây ăn quả lâu năm, cây tạp và cây trồng lấy gỗ khác) là 91,78 hecta, trong đó tầm vông có diện tích rất lớn 61,85 hecta, chiếm 67,39%. Qua kết quả phân tích đất cho thấy dinh dưỡng đất trồng tầm vông rất nghèo nàn. Về đặc điểm hình thái, đa số tầm vông Lương Phi được trồng rất lâu năm (trên 15 năm) nên thường có hiện tượng nâng búi. Các lóng tầm vông có vách dày hơn lóng thân của các loại tre khác. Dưới mỗi mắt lóng đều có một vòng trắng rất dễ nhận thấy (nhất là ở cây 1 mùa). Đường kính trung bình của lóng ở gốc, giữa, ngọn lần lượt là 4,3cm, 3,5cm, 1,5cm. Để khảo sát đặc điểm di truyền của tầm vong, trình tự ITS (internal transcribed sequences) của tầm vong và 3 mẫu tre khác được giải. Các trình tự được kiểm tra chất lượng nucleotit bằng phần mềm BioEdit 7.0, sau đó các trình tự được so sánh, sắp xếp bằng chương trình ClustalW. Cuối cùng, cây phát sinh loài được vẽ bằng phần mềm Mega X sử dụng kiểm định bootstrap 1.000 lần với thuật toán Maximum Likelihood. Kết quả cho thấy tầm vông có mối quan hệ gần với tre mạnh tông hơn các loại tre khác.
Từ khóa: Cây phát sinh loài, sinh thái, tầm vông, tre, Thyrsostachys siamensis Gamble

Article Details

Tài liệu tham khảo

Khan, I.U. and. Edge, T.A., 2007. Development of a novel triplex PCR assay for the detection and differentiation of thermophilic species of Campylobacter using 16S-23S rDNA internal transcribed spacer (ITS) region. J. Appl. Microbiol. 103: 2561-2569.

NguyễnNgọc Bình, 2004. Chọn loài cây ưu tiên cho các chương trình trồng rừng tại Việt Nam, Cẩm nang ngành Lâm nghiệp. NXB GTVT. 45 trang.

NguyễnThanh Tùng, 2005. Tre Điền Trúc - mô hình cải tạo vườn tạp đạt hiệu quả cao. Truy cập ngày 25/05/2018. www.bannhanong.com/home.php?cat_id=14&id=1054&kh

NguyễnVăn Minh, 2006. Điều tra và thiết kế xây dựng mô hình hệ thống canh tác bền vững trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng nơi đất cao nhiều cát thuộc vùng Bảy Núi An Giang, Đề tài nghiên cứu cấp trường, Trường Đại học An Giang.

Phụng Tiên, 2007. Trồng tre trên đất ruộng. Ngày truy cập 13/3/2018. www.sonongnghiep.angiang.gov.vn/wpctgud/mohinh%20hq/trongtreruong.htm.

Rao, A.N., Rao, V.R., and Williams, J.T., 1998. Priority species of Bamboo and Rattan, International Plant Genetic Resources Institute. Serdang, Malaysia. 195 pages.

Rogers S. O., and BendichA. J., 1988. Extraction of DNA from plant tissues. Plant Molecular Biology Manual. A6: 1 – 10.

Trần Văn Mão và Trần Ngọc Hải, 2006. Hỏi đáp về kỹ thuật trồng, chăm sóc, khai thác và chế biến tre, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội. 210 trang.

Vietnamgateway, 2008. Kỹ thuật trồng tre Lục Trúc. Truy cập ngày 12/1/2018. www.vietnamgateway.org/vanhoaxa/faq/index.php?action=article&cat_id=003004&id=64

Vista, 2008. Kỹ thuật trồng tre Trúc Sào. truy cập ngày 20/1/2018 www.vista.gov.vn/pls/portal/url/ITEM/1D28D68ACB59BC23E040A8C005013313

White, T.J., Bruns, T., Lee, S. and Taylor, J.W., 1990. Amplification and direct sequencing of fungal ribosomal RNA genes for phylogenetics. In: PCR Protocols: A Guide to methods and Application, eds. Innis, M.A., D.H. Gelfand, J.J. Sninsky, and T.J. White. Academic Press, Inc., New York, 5:315-322.