Võ Văn Song Toàn * , Dương Thị Hương Giang , Lê Tấn Hòa , Nguyễn Thị Cẩm Giang , Kim Thị Thu Xương , Trương Thị Thanh Tuyền , Lê Ngọc Tuyết , Nguyễn Ngọc Phương Vy Trần Nhân Dũng

* Tác giả liên hệ (vvstoan@ctu.edu.vn)

Abstract

The study was conducted to investigate the effects of time, pH, temperature and substrate concentration on biological hydrolyzing chitin by lysozyme extracted from Hisex Brown egg for producing chitin oligosaccharide. The efficiency of hydrolysis in each treatment was evaluated by the generated reducing sugar followed Schales’s method. Lineweaver-Burk and Michaelis-Menten equations were also created to determine Vmax and Km values. The results indicated that the reducing sugar produced during hydrolysis was significantly affected by time, pH, temperature and substrate concentration (p < 0.05). The appropriate conditions for hydrolysis of chitin suspension with lysozyme were determined to be temperature of 65°C, pH of 5.5, time of 12 hours and chitin suspension of 0.1 mg/mL. The values ​​of Vmax and Km during hydrolysis were reported to be 0.225 μM/min and 0.022  mg/mL, respectively. The product from the hydrolysis process of chitin suspension was lyophilized for 48 hours to obtain a powder of soluble oligosaccharide.
Keywords: Chitin of suspensions, hydrolysis, Litopenaeus vannamei, lysozyme, oligosaccharide

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện nhằm khảo sát ảnh hưởng của thời gian, pH, nhiệt độ và nồng độ cơ chất lên quá trình thủy phân chitin bằng lysozyme từ lòng trắng trứng gà Hisex Brown để tạo bột oligosaccharide. Hiệu suất của quá trình thủy phân ở mỗi nghiệm thức được đánh giá bởi hàm lượng đường khử tạo ra theo phương pháp của Schales. Phương trình Lineweaver-Burk và Michaelis-Menten cũng được xây dựng nhằm xác định vận tốc cực đại (Vmax) và hằng số Michelis Menten (Km). Kết quả cho thấy hàm lượng đường khử tạo ra trong quá trình thủy phân bị ảnh hưởng đáng kể bởi thời gian, pH, nhiệt độ và nồng độ cơ chất (p < 0,05). Điều kiện thích hợp để thủy phân chitin huyền phù bằng lysozyme được xác định ở nhiệt độ 65ºC, pH 5,5 trong thời gian 12 giờ với hàm lượng cơ chất chitin huyền phù là 0,1 mg/mL. Giá trị Vmax và Km trong quá trình thủy phân được ghi nhận có giá trị lần lượt là 0,225 µM/phút và 0,022 mg/mL. Sản phẩm của quá trình thủy phân được đông khô trong 48 giờ và thu nhận được bột oligosaccharide hòa tan.
Từ khóa: Chitin huyền phù, Litopenaeus vannamei, lysozyme, oligosaccharide, thủy phân

Article Details

Tài liệu tham khảo

Ahmed, A.B.A., R.M. Taha, S. Mohajer, M.E. Elaagib. and S.K. Kim., 2012. Preparation, properties and biological applications of water soluble chitin oligosaccharides from Marine Organisms. Russian Journal of Marine Biology, 3(4): 351-358.

AOAC International, 2003. Official methods of analysis of AOAC International. 17th edition. 2nd revision. Gaithersburg, MD, USA, Association of Analytical Communities.

Arbia, W., L. Arbia, L. Adour and A. Amrane, 2013. Chitin extraction from Crustacean shells using biological methods – a review. Food technology and Biotechnology, 51(1): 12-25.

Bradford, M.M, 1976. A Rapid and Sensitive Method for the Quantitation of Microgram Quantities of Protein Utilizing the Principle of Protein-Dye Binding. Analytical Biochemistry, 72: 248-254.

Brasileiro, O.L., J.M.O. Cavalheiro, J.P.S. Prado, A.G. Anjos and T.T.B. Cavalheiri, 2012. Derterminationof the chemical composition and functional properties of shrimp waste protein concentrate and lyophilized flour. Cienciae Agrotecnologia, 36(2): 189-194.

Dutta, P.K., J. Dutta and V.S. Tripathi, 2004. Chitin and chitosan: Chemistry, properties and applications. Journal of Scientific & Industrial Reseach, 63: 20-31.

Fleming, A. and V.D. Allison,1922. Observations on a Bacteriolytic Substance (“Lysozyme”) Found in Secretions and Tissues. International Journal of Experimental Pathology, 3(5): 252-260.

Imoto, T. and K. Yagishita, 1971. A simple activity measurement of lysozyme. Agricultural and Biological Chemistry, 35(7): 1154-1156.

Jeon, Y., F. Shahidi and S. Kim, 2000. Preparation of chitin and chitosan oligomers and their application in physiological functional foods. Food ReviewsInternational, 16(2): 159-176.

Jolleès, P., J.S. Blancard, D. Charlemagne, A.C. Dianoux, J. Jollèsand J.L. Le Baron, 1968. Comparative behaviourof six different lysozymes in the presence of an inhibitor. Biochimicaet BiophysicaActa (BBA) - Enzymology, 151(2): 532-534.

Lowry, O.H., N.J. Rosebrough, A.L. Farr and R.J. Randall, 1951. Protein measurement with the folinphenol reagent. The Journal of biological chemistry, 193(1): 265-275

Mai Chí Linh, Võ Minh Nhật và Trần Văn Nhựt, 2014. Tạo chế phẩm bột lysozyme từ lòng trắng trứng gà. Nghiên cứu khoa học sinh viên. Đại học Cần Thơ, 50 trang

Michaelis, L. and M.L. Menten, 1913. Die Kinetikder Invertinwirkung. BiochemZ. 49: 333-369.

Mukhin, V. A. and V.Y. Novikov, 2001. Enzymatic hydrolysis of proteins from crustaceans of the Barents Sea. Applied Biochemistry and Microbiology, 37: 538-542.

Nelson, D.L. and M.C. Cox, 2004. LehningerPrinciples of biochemistry. Fourth edition. Book News. Portland. 1130 pp.

Ngo, D. N., S.H. Lee, M.M. Kim and S.K. Kim, 2009. Production of chitin oligosaccharides with different molecular weights and their antioxidant effect in RAW 264.7 cells. Journal of functional foods, 1: 188-198.

NguyễnThị Hà, 2012. Tối ưu hóa điều kiện nuôi cấy chủng Aspegillusprotuberussinh tổng hợp enzyme chitinase được phân lập từ rừng ngập mặn Cần Giờ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 22(b): 26-35.

NguyễnVăn Thiết và Đỗ Ngọc Tú, 2007. Nghiên cứu tách chiết chitin từ đầu - vỏ tôm bằng các phương pháp sinh học. Tạp chí Khoa Học và Công Nghệ Trường Đại học Cần Thơ?. 45(4): 43-50.

Pangburn, S.H., P.V. Tresconyand J. Heller, 1982. Lysozyme degradation of partially deacetylated chitin, its films and hydrogels. Biomaterials, 3: 105-108.

Phạm Thị Đan Phượng và Trang Sĩ Trung, 2012. Tính chất của chitin và chitosan từ vỏ tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) khử protein bằng phương pháp hóa học và sinh học. Tạp chí Trường Đại học Cần Thơ. 3:48-52.

Sandow, A., 1926. The antibacterial activity of egg white. Experimental Biology and Medicine, 24: 172-175.

Shugar, D., 1952. The measurement of lysozyme activity and the ultra-violet inactivation of lysozyme. Biochimicaet biophysicaacta, 8(3): 302-309.

Skujins, J., A. Pukiteand A.D. McLaren, 1973. Adsorption and reactions of chitinase and lysozyme on chitin. Molecular & Cellular Biochemistry, 2(2): 221-228.

Smolelis, A.N. and S.E. Hartsell, 1951. Factors affecting the lytic activity of lysozyme. Journal of bacteriology. 63(5): 665-674.

Thammasirirak, S., T. Torikata, K. Takami, K. Murata and T. Araki, 2001. Purification and characterization of goose type lysozyme from Cassowary (Casuariuscasuarius) egg white. Bioscience, Biotechnology and Biochemistry, 65(3): 584-592.

Trung, T.S. and P.T.D. Phuong, 2012. Bioactive compounds from by-products ofshrimp processing industry in Vietnam. Journal of Food and Drug Analysis,20(1): 194-197.

Younes, I. and M. Rinaudo, 2015. Review: Chitin and chitosan preparation from marine sources. Structure, Properties and Application. Marine Drug, 13: 1133-1174.