Bùi Nhi Bình * Nguyễn Thị Phi Oanh

* Tác giả liên hệ (binhm0517015@gstudent.ctu.edu.vn)

Abstract

Fenobucarb has been widely used to control insects in rice paddy fields. This insecticide is shown to pose toxic effects on aquatic animals due to its inhibition on the normal activity of cholinesterase. This study aimed to isolate, screen and identify indigenous bacteria capable of degrading fenobucarb in the rice paddy soils. Twenty bacterial isolates able to grow on minimal medium supplemented with fenobucarb 100 mg/L as sole carbon source were isolated from eight soil samples collected from rice paddy soils of Co Do and Vinh Thanh district, Can Tho. Two isolates CĐ5.2 and CĐ5.3 obtained from Co Do fields showed the higher fenobucarb degradation with the efficiency of 58.2% and 60.1%, respectively, after nine days of incubation. Based on 16S-rRNA gene sequence analysis and biochemical characterization including activities of gelatinase, urease, oxidase, citrate assimilation and sugar fermentation, isolates CĐ5.2 and CĐ5.3 were genetically identified as Burkholderia arboris CĐ5.2 and Micrococcus terreus CĐ5.3, respectively.
Keywords: Biodegradation, Burkholderia arboris, fenobucarb, Micrrococcus terreus, rice paddy soil

Tóm tắt

Hoạt chất fenobucarb được sử dụng phổ biến để diệt rầy nâu trên ruộng lúa. Khi lưu tồn trong đất hoặc bị rửa trôi vào môi trường nước, fenobucarb gây độc đến các loài động vật thủy sinh do làm giảm hoạt tính của enzyme cholinesterase. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm phân lập, tuyển chọn và nhận diện các dòng vi khuẩn bản địa trong đất trồng lúa có khả năng phân hủy hiệu quả fenobucarb. Hai mươi dòng vi khuẩn có khả năng phát triển trên môi trường khoáng tối thiểu có bổ sung fenobucarb 100 mg/L như nguồn carbon duy nhất đã được phân lập từ 8 mẫu đất tại huyện Cờ Đỏ và Vĩnh Thạnh, Cần Thơ. Hai dòng vi khuẩn CĐ5.2 và CĐ5.3 được phân lập từ đất trồng lúa ở Cờ Đỏ có khả năng phân hủy fenobucarb hiệu quả hơn so với các dòng còn lại, đạt 58,2% và 60,1% sau 9 ngày nuôi cấy. Dựa vào trình tự gen 16S-rRNA và các đặc điểm sinh hóa như hoạt tính gelatinase, urease, oxidase, đồng hóa citrate và lên men đường, hai dòng vi khuẩn CĐ5.2 và CĐ5.3 được định danh khoa học lần lượt là Burkholderia arboris CĐ5.2 và Micrococcus terreus CĐ5.3.
Từ khóa: Burkholderia arboris, đất lúa, fenobucarb, Micrrococcus terreus, phân hủy sinh học

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bach, E., Sant'Anna, F.H., Magrich dos Passos, J.F., et al., 2017. Detection of misidentifications of species from the Burkholderiacepaciacomplex and description of a new member, the soil bacterium Burkholderiacatarinensissp. nov..Pathogens and Disease. 75(6): 1-8.

Chapalmadugu, S., and Chaudhry, G.R., 1993. Isolation of a constitutively expressed enzyme for hydrolysis of carbaryl in Pseudomonas aeruginosa. Journal of Bacteriology. 175(20): 6711-6716.

Dash, C., and Rajan, J.P., 2016. KOH string and vancomycin susceptibility test as an alternative method to Gram staining. Journal of International Medicine and Dentistry. 3(2): 88-90.

Dhouib, I., Annabi, A., Jallouli, M., et al., 2016. Carbamates pesticides induced immunotoxicity and carcinogenicity in human: A review. Journal of Applied Biomedicine. 14(2): 85-90.

Doddamani, H.P., and Ninnekar, H.Z., 2001. Biodegradation of carbaryl by a Micrococcusspecies. CurrentMicrobiology. 43(1):69-73.

Fernández-López, M.G., Carolina, P.U., Enrique, S.S., et al., 2017. Enhancing methyl parathion degradation by the immobilization of Burkholderiasp. isolated from agricultural soils. Microbiology Open. 6(5): e507.

Frank, J.A., Reich, C.I., Sharma, S., Weisbaum, J.S., Wilson, B.A., and Olsen, G.J., 2008. Critical evaluation of two primers commonly used for amplification of bacterial 16S rRNA genes. Applied and Environmental Microbiology. 74(8): 2461-2470.

Hayatsu, M., Mizutani, A., Hashimoto, M., Sato, K., and Hayano, K., 2001. Purification and characterization of carbaryl hydrolase from Arthrobactersp. RC100. FEMS Microbiology Letters. 201(1): 99-103.

Hayatsu, M., and Nagata, T., 1993. Purification and characterization of carbaryl hydrolase from Blastobactersp. strain M501. Applied and Environmental Microbiology. 59(7): 2121-2125.

Jacobsen, C.S., 1997. Plant protection and rhizosphere colonization of barley by seed inoculated herbicide degrading Burkholderia(Pseudomonas) cepaciaDBO1(pRO101) in 2,4-D contaminated soil. Plant and Soil. 189:139-144.

Kim, I., Kim, D.U., Kim, N.H., and Ka, J.O., 2014. Isolation and characterization of fenobucarb-degrading bacteria from rice paddy soils. Biodegradation. 25(3): 383-394.

Kim, T.J., Kim, Y.J., Cho, K.S., and Ryu, H.W., 2003. Degradation of polyaromatic hydrocarbons by Burkholderiacepacia2A-12. World Journal of Microbiology & Biotechnology. 19(4): 411-417.

Le, H.P., Le, T.K., and Nguyen, T.P.O., 2017. Isolation and characterization of carbendazim-degrading bacteria in rice paddy soil in Can Tho, Vietnam. International Journal of Advanced Research. 5(6): 863-870.

Lü, Z., Min. H., Wu.S., and Ruan, A., 2007. Phylogenetic and degradation characterization of BurkholderiacepaciaWZ1 degrading herbicide quinclorac. Journal of Environmental Science and HealthPartB. 38(6): 771-782.

Martina, P., Leguizamon, M., Prieto, C.I., et al., 2018. Burkholderiapuraquaesp. nov., a novel species of the Burkholderiacepaciacomplex isolated from hospital settings and agricultural soils. International Journal of Systematic and Evolutionary Microbiology. 68(1): 14-20.

Min, J., Wang, B., and Hu, X., 2017. Effect of inoculation of Burkholderiasp. strain SJ98 on bacterial community dynamics and para-nitrophenol, 3-methyl-4-nitrophenol, and 2-chloro-4-nitrophenol degradation in soil. Scientific Reports. 7(1): 5983.

NguyễnTrọng Hồng Phúc, 2009. Ảnh hưởng của fenobucarblên các chỉ tiêu huyết học, hoạt tính men cholinesterase (ChE) và tăng trưởng của cá Chép (Cyprinus carpio). Luận văn cao học. Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên. Thành phố Hồ Chí Minh.

Nguyen,T.P.O., Damian, E.H., Karolien, B., et al., 2014. Genetic and metabolic analysis of the carbofuran catabolic pathway in Novosphingobiumsp. KN65.2. Applied Microbiology and Biotechnology. 98 (19): 8235-8252.

Nguyen, T.P.O., Hansen, M.A., Hansen, L.H., Horemans, B., Sørensen, S.J., De, M.R., and Springael, D., 2019. Intra- and inter-field diversity of 2,4-dichlorophenoxyacetic acid-degradative plasmids and their tfdcatabolic genes in rice fields of the Mekong delta in Vietnam. FEMS Microbiology Ecology. 95(1). doi: 10.1093/femsec/fiy214.

Nguyen, V.C., Nguyen, T.P, and Bayley, M., 2008. Brain cholinesterase response in the snakehead fish (Channastriata) after field exposure to diazinon. Ecotoxicology and Environmental Safety. 71: 314-318.

Phạm Văn Toàn, 2013. Thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và một số giải pháp giảm thiểu việc sử dụng thuốc không hợp lý trong sản xuất lúa ở đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 28: 47-53.

Shin, D.H., 2012. Genetic and phenotypic diversity of carbofuran-degrading bacteria isolated from agricultural soils. Journal of Microbiology and Biotechnology. 22(4): 448-456.

Spilker, T., Ginther, J.L., Currie, B.J., et al., 2015. Burkholderiastagnalissp. nov.and Burkholderiaterritoriisp. nov., two novel Burkholderiacepaciacomplex species from environmental and human sources. International Journal of Systematic and Evolutionary Microbiology. 65(7): 2265-2271.

Suwa, Y., Wright, A.D., Fukimori, F., et al., 1996. Characterization of a chromosomally encoded 2,4-dichlorophenoxyacetic acid/-ketoglutarate dioxygenase from Burkholderiasp. strain RASC. Applied and Environmental Microbiology. 62(7): 2464-2469.

Vanlaere, E., LiPuma, J.J., Baldwin, A., et al., 2008. Burkholderialatenssp. nov., Burkholderiadiffusasp. nov., Burkholderiaarborissp. nov., Burkholderiaseminalissp. nov.and Burkholderiametallicasp. nov., novel species within the Burkholderiacepaciacomplex. International Journal of Systematic and Evolutionary Microbiology. 58(7): 1580-1590.

Võ Thị Yến Lam, 2011. Sử dụng enzyme cholinesterase ở cá Lóc đồng (Channastriata) cỡ giống để đánh dấu nhiễm độc fenobucarbphun cho lúa ở Hậu Giang. Luận văn cao học. Trường Đại học Cần Thơ. Thành phố Cần Thơ.

Zhang, J.Y., Liu, X.Y., and Liu, S.J., 2010. Agrococcusterreussp. nov.and Micrococcus terreussp. nov., isolated from forest soil. International Journal of Systematic and Evolutionary Microbiology. 60(8): 1897-1903.

Zhao, G.Z., Li, J., Qin, S., et al., 2009. Micrococcus yunnanensissp. nov., a novel actinobacterium isolated from surface-sterilized Polysporaaxillarisroots. International Journal of Systematic and Evolutionary Microbiology. 59(10): 2383-2387.