Nguyễn Thị Ngọc Phương * , Võ Hùng Dũng Nguyễn Thị Hương

* Tác giả liên hệ (ngocphuongtgu@gmail.com)

Abstract

The purpose of this paper is to analyze the impact of corporate social responsibility on brand value and organizational commitment through labors’ perception at the seafood companies in the Mekong Delta. This study data were collected from 430 laborers working in the seafood companies through a well-designed questionnaire with quota sampling method. The research used various testing of Cronbach’s alpha coefficient, exploratory factor analysis, and multivariate linear regression analysis. The results showed that all five factors such as economic responsibilities, ethical responsibilities, legal responsibilities, philanthropic responsibilities and environmental responsibility have impacted positively on organizational commitment of employees. However, the impactive level of these factors is different from that model of Carroll (1991). These results might contribute to support for businesses in implementing corporate social responsibility to promote organizational commitment of labors.
Keywords: Brand value, corporate social responsibility (CSR), Mekong Delta, organizational commitment, seafood companies

Tóm tắt

Mục tiêu của bài viết nhằm phân tích tác động của trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đến giá trị thương hiệu và sự gắn kết với tổ chức dựa trên cảm nhận của người lao động tại các doanh nghiệp thủy sản vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Dữ liệu được thu thập từ 430 người lao động của doanh nghiệp thủy sản thông qua bảng câu hỏi được thiết kế sẵn bằng phương pháp chọn mẫu định ngạch. Các phương pháp thống kê so sánh, mô tả, tổng hợp; kiểm định độ tin cậy qua hệ số Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích hồi qui tuyến tính đa biến được dùng để giải thích dữ liệu. Kết quả nghiên cứu cho thấy cả năm yếu tố: trách nhiệm kinh tế, trách nhiệm đạo đức, trách nhiệm pháp lý, trách nhiệm từ thiện và trách nhiệm môi trường đều tác động tích cực đến sự gắn kết với tổ chức thông qua cảm nhận của người lao động. Tuy nhiên mức độ tác động của các yếu tố này có sự thay đổi so với mô hình Carroll (1991). Đồng thời, giá trị thương hiệu cũng tác động tích cực đến với sự gắn kết với tổ chức của người lao động. Các kết quả này là nguồn tham khảo cho các doanh nghiệp trong việc triển khai thực hiện trách nhiệm xã hội nhằm đẩy mạnh sự gắn kết với tổ chức của người lao động.
Từ khóa: Các doanh nghiệp thủy sản, ĐBSCL, giá trị thương hiệu, sự gắn kết với tổ chức, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp

Article Details

Tài liệu tham khảo

Aaker, D. A., 1996. Measuring Brand Equity Across Products and Markets. California Management Review, 38(3): 102-120.

Aguilera, R. V., Rupp, D. E., Williams, C. A. and Ganapathi, J., 2007. Putting the S Back in Corporate Social Responsibility: A Multi-level Theory of Social Change in Organizations. Academy of Management Review, 32(3): 836-863.

Albinger, H. S., and Freeman, S. J., 2000. Corporate Social Performance and Attractiveness as an Employer to Different Job Heather Schmidt Albinger Seeking Populations. Journal of Business Ethics 28(3): 243-253.

Allen, N. J., and Meyer, J. P., 1990. The measurement and antecedent of Affective, Continuance and Normative Commitment to the Organization. J. Occupational Psychol, 63(1): 1-18.

Aurand, T. W., Gorchels, L., and Bishop, T. R., 2005. Human resource management’s role in internal branding: An opportunity for crossfunctional brand message synergy. Journal of Product and Brand Management, 14(3): 163-169.

Backhaus, K.B., Stone B.A., and Heiner, K., 2002. Exploring the relationship between corporate social performance and employer attractiveness’. Business and Society, 41(3): 292-318.

Banker, R. D. and Mashruwala, R., 2007. The Moderating role of competition in the relationship between nonfinancial measures and future financial performance. Contemporary Accounting Research. 24(3): 763-793.

Blowfield, M. and Murray, A., 2011. Corporate responsibility. Third Edition. Oxford University Press, 407 pages.

Cardy, R. L., Miller, J. S., and Ellis, A. D., 2007. Employee equity: Toward a person-basedapproach to HRM. Human Resource Management Review, 17(2): 140-151.

Carroll, A., 1991. The pyramid of corporate social responsibility: Toward the moral management of organizational stakeholders. Business Horizons, 34(4): 39-48.

Châu Thị Lệ Duyên và Nguyễn Minh Cảnh, 2013. Phân tích những nhân tố thúc đẩy việc thực hiện trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở thành phố Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 25: 9-16.

Chomvilailuk, R., 2010. The impact of strategic CSR marketing communications on customer engagement. Marketing Intelligence and Planning, 36(7): 764-777.

Fishbein, M. and Ajzen, I., 1980. Understanding attitudes and predicting social behavior. Englewood Cliffs, NJ: Prentice-Hall.

Frederick, W. C., 1994. From CSR1 to CSR2: The maturing of business and society thought. Business and Society, 33(2): 150-164.

Freeman, R. E, 1984. Strategic Management: A stakeholder Approach. Boston, MA: Pitman Publishing.

Glavas, A., and Godwin, L. N., 2013. Is the perception of ‘goodness’ good enough? Exploring the relationship between perceived corporate social responsibility and employee organizational identification. Journal of Business Ethics, 114(1): 15-27.

Griffin, J. J., 2000. Corporate Social Performance: Research Directions for the 21st Century. Business and Society, 39(4): 479-493.

Hair, J. F., Black, B., Babin, B. J., Anderson, R. E., and Tatham, R. L., 2006. Multivariate Data Analysis, Prentical-Hall International, Inc.

Hoàng Thị Phương Thảo và Huỳnh Long Hồ, 2015. Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, niềm tin và sự gắn kết với tổ chức của nhân viên ngân hàng. Tạp chí Phát triển Kinh tế, 26(8): 37-53.

Holt, D. B., Quelch, J. A., and Taylor, E. L., 2004. How global brands compete. Harvard Business Review, 82(9), 68-75.

Karaosmanoglu, E., Altinigne, N. and Isiksal, D. G., 2016. CSR motivation and customer extra-rolebehavior: Moderation of ethical corporate identity. Journal of Business Research. 69(10): 4161-4167

Kevin, L. K., 1993. Conceptualizing, Measuring and Managing Customer - Based Brand Equity. Journal of Marketing, 57(1): 1-22.

King, C. and Grace, D., 2009. Employee based brand equity: A thirf perspective. Services Marketing Quarterly, 30(2): 122-147.

Kotler, P., and Keller, K.L., 2006. Marketing Management. Pearson Prentice Hall, USA.

Kwon, Y., 2013. The influence of employee-based brand equity on the health supportive environment and culture - Organizational citizenship behaviour relation. A dissertation of Doctor of Philosophy (Kinesiology)in the University of Michigan.

Lee, E. M., Park, S. Y., Rapert, M. I., and Newman, C. L., 2012. Does perceived consumer fit matter in corporate social responsibility issues? Journal of Business Research. 65(11): 1558-1564.

Lê Phước Hương và Lưu Tiến Thuận, 2017. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp - Tổng kết một số chủ đề và đề xuất hướng nghiên cứu. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 50d: 19-33.

Lê Phước Hương và Lưu Tiến Thuận, 2019. Tác động của trách nhiệm xã hội và giá trị thương hiệu đến hiệu quả tài chính: trường hợp nhân viên ngành ngân hàng. Tạp chí khoa học Trường Đại học mở TP.HCM, 14(3) 2019.

Longo, M., Mura, M., and Bonoli, A., 2005. Corporate social responsibility and corporate performance: the case of Italian SMEs. Corporate Governance, 5(4): 28.

Mangold, W. G., and Miles, S. J., 2007. The employee brand: Is yours an all-star?. Business Horizons, Elsevier, 50(5): 423-433.

Melo, T. A., and Galan, J. I., 2011. Effects of corporate social responsibility on brand value. Journal of Brand Management, 18(6), January 2011.

Mowday, R. T., Steers, R. M., and Porter, L. W., 1979. The measurement of organizational commitment. Journal of Vocational behavior, 14(2): 224-247.

Nguyễn Phương Mai, 2015. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp sản xuất và chế biến tại Việt Nam - Tiếp cận từ góc độ người tiêu dùng. Luận án Tiến sĩ trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc dân.

Nguyễn Thị Kim Ánh, Nguyễn Thị Minh Hòa, 2018. Ảnh hưởng của cảm nhận trách nhiệm xã hội đến niềm tin thương hiệu - Trường hợp dịch vụ vận tải khách thương hiệu phúc Thuận Thảo.Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Kinh tế và Phát triển, 127(5A): 53-71.

Phạm Việt Thắng, 2018. Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đối với người lao động trong các doanh nghiệp dệt may Việt Nam. Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

Punjaisri, K., Evanschitzky, H. and Wilson, A., 2009. Internal branding: an enabler of employees’brand-supporting behaviours. Journal of Service Management, 20(2): 209-226.

Robbins S. P., and Judge, T. A., 2013. Organisational behaviour. Prentice hall: Pearson higher Education AU.

Sen, S., and Bhattacharya, C. B., 2001. The Role of Corporate Social Responsibility in Strengthening Multiple Stakeholder Relationships: A Field Experiment. Journal of the Academy of Marketing Science, 34(2): 158-166.

Sharma, S., Sharma, J., and Devi, A., 2009. Corporate social responsibility: the key role of human resource management. Business Intelligence Journal, 2(1): 205–213

Thanh Phụng, 2019. Sự cần thiết thực hành trách nhiệm xã hội trong thủy sảnhttps://www.vtvcorp.vn/blogs/csr/su-can-thiet-cua-csr-trong-nganh-thuy-san cập nhật ngày 24/10/2019.

Torres, A., Bijmolt, T. H. A., Tribo, J. A. and Verhoef, P., 2012. Generating Global Brand Equity through Corporate Social Responsibility to Key Stakeholders. International Journal of Research in Marketing, 29(1): 13-24.

Turban, D. B., and Greening, D. W., 1997. Corporate social performance and organizational attractiveness to prospective employees.Academy of Management, 40(3): 658‐672.

Twose, N. and Rao, T., 2003. Strengthening Developing Governments Engagement with Corporate Social Responsibility Conclusion and Recommendations from Technical Assistance in Vietnam. Final Report, the World Bank programme.

Wilkie, A. D., 1986. A stochastic investment model for actuarial use. Transactions of the Faculty ofActuaries, 39: 341-403.

Wood, D. J., 2010. Measuring Corporate Social Performance: A Review, International Journal of Management Reviews. 12(1): 50-84.

Zaraket, W. S., 2018. The influence of organizational commitment on building organizational branding. International Journal of Economics, Commercial and Management, 6(2): 399-416.