Nguyễn Văn Chương * Nguyễn Thành Lập

* Tác giả liên hệ (nvchuong@agu.edu.vn)

Abstract

Lodging resistance and increasing in the number of tillers for rice that farmers has been used Paclobutrazol (PBZ) for a long time. The study was conducted to aims at: (i) investigating farmers' habits of using Paclobutrazole on rice, (2) evaluating PBZ residues in soil and (3) evaluating PBZ absorption ability from soil into rice. The experiment was conducted in randomized complete block design (RCBD) with four treatments (T1: 1,5 kg PBZ / ha, T2: 3,0 kg PBZ/ ha, T3: 1,0 kg PBZ /ha, T4: 0 kg PBZ /ha) and four replications. Based on the investigated results of farmers showed that PBZ have been using for a long time, PBZ was used by farmers in combination with fertilizer application into two stages of 20 to 25 days after seeding (DAS) and 40 to 45 DAS (63,3 %), an average dosage was 1,55kg/ ha. The results showed that T2 and T3 treatments were effective to reduce the height of rice plants, increase the number of shoots per unit area but did not increase rice yield. PBZ treatments had residue in leaf stalks (T1: 60 µg, T2: 2.220 µg, T3: 1.090 µg, T4: 34 µg), rice seeds (T1: 104 µg, T2: 550 µg, T3: 110 µg, T4: 0 µg) and in soil of after harvesting rice (T1: 16,3 µg, T2: 24,0 µg, T3: 9,90 µg, T4: 6,60 µg).
Keywords: Paclobutrazole on rice, residues in rice plants, residues in soil

Tóm tắt

Chống đổ ngã và tăng số lượng chồi cho cây lúa là cách mà nông dân sử dụng Paclobutrazol (PBZ) lâu nay. Đề tài được thực hiện với các mục tiêu: (i) điều tra sử dụng PBZ của nông dân trên cây lúa, (ii) đánh giá mức độ tồn dư PBZ trong đất (iii) đánh giá hấp thụ PBZ từ đất vào trong cây lúa. Thí nghiệm được bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên với bốn nghiệm thức (T1-Đối chứng: 0 kg PBZ / ha, T2: 1,0 kg PBZ / ha, T3: 1,5 kg PBZ / ha, T4: 3,0 kg PBZ / ha) và bốn lần lặp lại. Kết quả điều tra nông dân đã sử dụng PBZ, kết hợp với phân bón để bón vào hai giai đoạn lúa 20 đến 25 ngày sau sạ (NSS) và 40 đến 45 NSS, với liều lượng trung bình 1,55 kg/ha. Xử lý PBZ ở nghiệm thức T2 và T3 giúp giảm chiều cao cây lúa, tăng số chồi trên đơn vị diện tích nhưng không làm tăng năng suất lúa. Các nghiệm thức xử lý đều để lại tồn lưu PBZ trên thân (T1: 60 µg, T2: 2.220 µg, T3: 1.090 µg, T4: 34 µg) và trên hạt lúa (T1: 104 µg, T2: 550 µg, T3: 110 µg, T4: 0 µg) và trong đất sau thí nghiệm (T1: 16,3 µg, T2: 24,0 µg, T3: 9,90 µg, T4: 6,60 µg).
Từ khóa: Paclobutrazole trên cây lúa, tồn lưu trong đất, tồn lưu trên cây lúa

Article Details

Tài liệu tham khảo

Anonymous, 1984. Paclobutrazol: Plant Growth Regulator for Fruit. I. C. I. Technical Data Sheet. 42pages.

BridgemohandP. and LSH. Bridgemohand, 2014. Evaluation of anti-lodging plant growth regulators on the growth and development of rice. Journal of cereals and oilseed, 5(3):12-16

Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật An Giang, 2016. Báo thực trạng việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trên cây lúa.

Gonçalves, I. C. R., Araujo, A. S. F., Carvalho, E. M. S., andCarneiro, R. F. V.,2009. Effect of paclobutrazol on microbial biomass, respiration and cellulose decomposition in soil. European Journal of Soil Biology, 45(3):235-238.

Jacyna, T., andDodds, K. G.,1995. Some effects of soil‐applied paclobutrazol on performance of ‘Sundrop’apricot(Prunus armeniacaL.) trees and on residue in the soil. New Zealand Journal of Crop and Horticultural Science, 23(3):323-329.

NguyễnNgọc Đệ, 2008. Giáo trình cây lúa. Tủ sách Đại học CầnThơ.

Omar,H., 1993. The effect of paclobutrazol on flowering activity and gibberellin levels in Eucalyptus nitensand Eucalyptus globulus. University of Tasmania, Hobart, 195 pages.

Reddy Y. T. N. and RejuM. Kurian, 2008.Cumulativeand residual effects of paclobutrazol on growth, yield and fruit quality of ‘Alphonso’ mango. J. Hortl. Sci. 3(2): 119-122.

Sharma, D., and Awasthi, M. D., 2005. Uptake of soil applied paclobutrazol in mango (MangiferaindicaL.) and its persistence in fruit and soil. Chemosphere, 60(2):164-169.

Silva, C. M. M. S., Vieira, R. F., andNicolella, G.,2003. Paclobutrazol effects on soil microorganisms. Applied Soil Ecology, 22(1):79-86.

Yoshida, S., 1981. Cơ sở khoa học cây lúa. IRRI, Los Banos, Laguna. Philippines (Bản dịch của Trần Minh Thành I-Trường Đại học Cần Thơ).

Zhang, W. X., Peng, C. R., Sun, G., Zhang, F. Q., andHu, S. X.,2007. Effect of different external phytohormones on leaves senescence in late growth period of late-season rice. Acta Agric Jiangxi, 19(2):11-13.