Võ Thành Danh * , Lê Thanh Sang Võ Đoàn Mỹ Linh

* Tác giả liên hệ (vtdanh@ctu.edu.vn)

Abstract

This study is aimed to determine factors that influence Winter-Spring rice yield at Agro-ecological zone of West Sea Coastal region, the MeKong Delta, Viet Nam. There were 224 households who plant rice with 295 rice fields in Ca Mau and Kien Giang provinces selected during the interview.The multiple linear regression analysis was used to assess variables significantly influencing rice yield. The result illustrated that rice yield was affected by seven variables; namely number of fertilizer application, number of herbicide application, farm status, irrigation, salinization status, seeding method, and harvest method. Results also showed that rice yields increased with raising number of fertilizer  or herbicide applications. Besides, application of the monoculture field had higher level of productivity than that of inter-cropping or multi-cropping. The fields with water irrigation system yielded more than those without irrigation investment. As a result, mechanizing rice harvest and direct seeding method had a positively effect to rice productivity. Nevertheless, this paper also showed that salinization negatively affected to the Winter-Spring rice yield.
Keywords: Rice production, rice yield, salinity, water irrigation

Tóm tắt

Bài viết trình bày các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lúa vụ Đông Xuân tại vùng sinh thái nông nghiệp ven biển Tây ở Đồng bằng sông Cửu Long. Nghiên cứu đã khảo sát 224 hộ nông dân với 295 thửa ruộng tại hai tỉnh Cà Mau và Kiên Giang. Đề tài sử dụng phương pháp hồi quy đa biến nhằm ước lượng các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lúa vụ Đông Xuân năm 2017 – 2018 của nông hộ. Qua đó cho thấy, năng suất trồng lúa bị ảnh hưởng bởi các yếu tố bao gồm: số lần bón phân, số lần xịt thuốc diệt cỏ, tình trạng canh tác, hệ thống thủy lợi, tình trạng xâm nhập mặn, phương pháp xuống giống, và phương pháp thu hoạch. Trong đó, số lần bón phân và số lần xịt thuốc diệt cỏ làm tăng năng suất lúa. Bên cạnh đó, mô hình độc canh lúa cho hiệu quả cao hơn mô hình xen canh lúa về năng suất. Thửa ruộng có hệ thống tưới tiêu cũng có năng suất cao hơn so với thửa ruộng sử dụng nước trời. Kết quả cũng cho thấy, thửa ruộng sử dụng phương pháp thu hoạch bằng cơ giới và phương pháp sạ trực tiếp cho năng suất cao hơn thửa ruộng sử dụng phương pháp thu hoạch khác. Bên cạnh đó, nghiên cứu cho thấy xâm nhập mặn có tác động tiêu cực đến năng suất lúa.
Từ khóa: Hệ thống thủy lợi, sản xuất lúa, năng suất lúa, xâm nhập mặn

Article Details

Tài liệu tham khảo

CIEM, Copenhagen, D.U. o., ILSSA and IPSARD. 2011, 2013. “Characteristics of theVietnamese rural economy: Evidence from2010 and 2012 Rural Household Survey in12 provinces ofVietnam.” Hanoi: Statistical Publishing House, 141 pages.

Chen, C.R, Shen,L., Hans,V.G., Stefan,R., Shuqin,J., Hongbin,L., Baojing,G., 2019. “The impact of farm size on agricultural sustainability”. Journal of Cleaner Production.220: 357-367.

Đỗ Văn Xê, 2010. So sánh hiệu quả kinh tế của 2 mô hình canh tác nông nghiệp tại huyện Gò Quao, Kiên Giang. Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ.13:120-125.

Effendy, 2010. Production factor efficiency and income of wetland rice farm inMasani village posopesisirsub district posoregency. J. Agroland, 17: 233-240.

Huỳnh Trường Huy, 2007. Phân tích tác động của khoa học kỹ thuật đến hiệu quả sản xuất lúa tại Cần Thơ và Sóc Trăng. Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ8:47-56.

Huynh Viet Khai and Mitsuyasu Yabe, 2011. Technical efficiency analysis of rice production inViet Nam. J. ISSAAS.17(1): 125-146.

Lê Anh Tuấn, 2005. Giáo trình Hệ thống tưới tiêu. Đại học Cần Thơ, 74 trang.

Lê Anh Tuấn, 2012. Tác động của biến đổi khí hậu lên năng suất cây lúa. Nhà xuất bản Nông nghiệp. 184 trang.

Li, X., Y. Luo, Q. Gao, S. Dong and X. Yang, 2008. Farm production growth in the upper and middle parts of the yellow river basin, China, during1980-1999. Agric. Sci. China, 7: 344-355.

Max Nur Alamand Effendy, 2017. Identifying Factors Influencing Production and Rice Farming Income withApproach of Path Analysis, American Journal of Agricultural and Biological Sciences.12 (1): 39-43.

Phong,N.D.,My, T.V., Nang,N. D., Tuong, T.P., Phuoc,T.N. and Trung,N.H., 2010. Salinity dynamics and its implication on cropping patterns and rice performance in rice-shrimp farming systerms inMy Xuyen and Gia Rai. In: P Nigel and C. Helena Rice-shrimp farming in theMekong Delta: biophysical and socioeconomic issues, ACIAR Technical Reports No. 52e. 170pages.

Nguyen Duy Can and VoTong Xuan, 2000. Environmental conditions as determinants of direct seeding techniques in different ecosystems in theMekong Delta of Vietnam. Direct seeding: research issues and opportunities. Proceedings of the International Workshop on Direct Seeding in Asian Rice Systems: Strategic Research Issues and Opportunities, 25-28 January 2000, Bangkok, Thailand. Los Baños(Philippines): International Rice Research Institute, 75-83.

Nguyễn Hiếu Trung, Văn Phạm Đăng Trí, Võ Thị Phương Linh, 2012. Phân vùng sinh thái nông nghiệp ở ĐBSCL: Hiện trạng và xu hướng thay đổi trong tương lai dưới tác động của biến đổi khí hậu. Văn phòng Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ IV. Viện Hàn lâm Khoa học và xã hội Việt Nam. 10.13140/RG.2.1.1369.8082.

Nguyễn Thị Hồng Điệp, Danh Huội và Nguyễn Trọng Cần, 2017. Đánh giá tác động của XNM do biến đổi khí hậu trên hiện trạng canh tác lúa tại tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí khoa học Đại học Cần thơ, 2, 137-143.

Nguyễn Thùy Trang, Võ Hồng Tú, Huỳnh Việt Khải và Trần Minh Hải, 2018. Phân tích hiệu quả kinh tế mô hình lúa – tôm tại huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang. Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ, 54, 149-156.

Nguyễn Tuấn Kiệt, 2017. Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất lúa của chương trình cùng nông dân ra đồng với doanh nghiệp tại huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An. Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ, 50, 45-51.

Nguyễn Văn Bé, Trần Thị Lệ Hằng, Trần Văn Triển và Văn Phạm Đăng Trí, 2017. Ảnh hưởng của XNM đến sản xuất nông nghiệp, thủy sản huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí khoa học Đại học Cần thơ, 50, 94-100.

Nguyễn Văn Bo, Kiều Tấn Nhựt, Lê Văn Bé và Ngô Ngọc Hưng, 2016. Ảnh hưởng của các giai đoạn tưới mặn đến sinh trưởng và năng suất của 4 giống lúa trong điều kiện nhà lưới. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số chuyên đề: Nông nghiệp (Tập 4): 54-60.

Panneer S and Somasundaram S, 2018. Benefits and constraints of rice mechanization inThamirabarani Command Area of Tamil Nadu. International Journal of trend inScientific Research and Development, vol2, issue5, 313-318.

Phạm Quang Hà, 2015. Nghiên cứu dự báo thay đổi năng suất lúa do tác động của biến đổi khí hậu ở Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bằng sông Hồng. Chương trình mục tiêu quốc gia về BĐKH, 1180-1184.

Phạm Sỹ Tân và Chu Văn Hách, 2012. Bón phân cho lúa vùngĐồng bằng sông Cửu Long. Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam, 154-167.

Rosamond,N.,1994. Herbicide use inAseanrice production. Elsevier 22, issue 1, 55-70/. https://doi.org/10.1016/0305-750X(94)90168-6.

Tomita S, Miyagawa S, KonoY et al., 2003. Rice yield lossesbycompetition with weeds in rainfed paddy fields in north-east Thailand. Weed Biology and Management 3, 162-171.

Trần Bá Linh, Trần Huỳnh Khanh và Võ Thị Gương, 2009. Một số biện pháp cải thiện năng suất lúa ba vụ trong đê bao tại huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang. Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ, số 16b, 266-271.

Viện Quản lý và Phát triển Châu Á,2016. Hiện trạng phát triển tôm – lúa vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Dự án tăng cường năng lực cộng đồng thích ứng với biến đổi khí hậu Đồng bằng sông Mê Kông. Văn phòng môi trường khu vực châu Á.