Phùng Thị Hằng * , Nguyễn Thị Thùy Nhiên , Phan Thành Đạt , Phạm Đông Hải , Trần Thị Ngọc Linh , Huỳnh Bảo Toàn Cao Văn Vững

* Tác giả liên hệ (pthang@ctu.edu.vn)

Abstract

The study was conducted with the goal of establishing a database of poisonous plants in Ninh Kieu district, Can Tho city. A field research and survey method were used to follow 9 routes with 6 types of habitats in 10 months. Total 62 species of poisonous plants were found in the study area belonging to 2 divisions, 26 families and 52 genera of which, 31 species were not recorded in the list of “Cây độc ở Việt Nam” (Poisonous plants in Vietnam) by Tran Cong Khanh and Pham Hai (2004). Poisonous plants in the study area have the number of herbaceous species accounting for the highest proportion (43,55%); most of the toxins are in whole plants (accounting for 35,48%); vomiting and diarrhea are the most common symptoms of ingestion (50% and 45,16%, respectively). The main group of toxic substances are alkaloid, glycoside (accounting for 25,81%), fatty oil, triterpene, calcium oxalate (accounting for 11,29%).
Keywords: Can Tho City, diversity, identification, Ninh Kieu District, Poisonous plants

Tóm tắt

Nghiên cứu đa dạng thành phần loài cây có độc tại quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ được thực hiện với mục tiêu lập cơ sở dữ liệu đầy đủ về cây có độc tại quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ. Bằng phương pháp điều tra thực địa trên bảy tuyến, hai khu đặc biệt với sáu sinh cảnh trong 10 tháng, đề tài đã thu được 62 loài cây có độc thuộc 2 ngành, 26 họ và 52 chi, bổ sung thêm 31 loài cho danh lục cây có độc trong “Cây độc ở Việt Nam”. Cây có độc trong phạm vi nghiên cứu có số loài dạng thân thảo chiếm tỷ lệ nhiều nhất (43,55%); đa số chất độc có ở toàn cây (chiếm 35,48%); nôn mửa, tiêu chảy là những triệu chứng phổ biến nhất khi ăn phải (lần lượt chiếm tỷ lệ 50% và 45,16%). Nhóm chất độc chủ yếu là alkaloid, glycoside (chiếm tỷ lệ 25,81%), dầu béo, triterpene, calcium oxalate (chiếm tỷ lệ 11,29%).
Từ khóa: cây có độc, đa dạng, nhận biết, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ

Article Details

Tài liệu tham khảo

Hoàng Chung, 2008. Các phương pháp nghiên cứu quần xã thực vật. Nxb Giáo dục, 117 trang.

Nguyễn Nghĩa Thìn, 2007. Các phương pháp nghiên cứu thực vật. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. Hà Nội, 165 trang.

Nguyễn Thị Ngọc Ẩn, 1996. Thực vật có công dụng hữu ích trên các vườn miền Nam Việt Nam. Nxb Nông nghiệp. Hồ Chí Minh, 154 trang.

Nguyễn Tiến Bân,2005. Danh lục các loài thực vật Việt Nam. Nxb Khoa học kỹ thuật. Hà Nội, 1248 trang.

Phạm Hoàng Hộ, 1999-2000. Cây cỏ Việt Nam. Nxb Trẻ. Hồ Chí Minh, quyển 1: 991 trang, quyển 2: 951, quyển 3: 1020 trang.

Trần Công Khánh và Phạm Hải, 2004. Cây độcở Việt Nam. Nxb Y học. Hà Nội, 283 trang.

Trần Hợp, 2000. Cây cảnh hoa Việt Nam. Nxb Nông nghiệp. Hồ Chí Minh, 535 trang.

Võ Văn Chi, 2012. Từ điển Cây thuốc Việt Nam.Nxb Y học. Hà Nội, tập 1:1675 trang, tập 2: 1541 trang.

Abdul, H.B., Baloch, I.A., Rehman, H., Ahmed, I. and Ahmed, S., 2017. A study of poisonous plants of Balochistan, Pakistan. Pure Appl. Biol., 6(3): 989-1001.

Arindam, S., Mondal, A.K., Rajan, K. and Tripathi, N., 2015. Survey of Common Poisonous Plants of Birbhum, Burdwan, and Nadia. Districts of West Bengal, India. International Journal of Plant Research, 5(5): 103-106.

Banerjee, A. and Sinhababu, A., 2017. Some Common Poisonous Plants of Bankura Districts of West Bengal, India. Research & Reviews: Journal of Botany, 6(2): 32-36.

Balvant, S.K., Sharma, M., Singh, R. and Girish, K.M., 2011. Forensic Study of Indian Toxicological Plants as Botanical Weapon (BW): A Review. Journal of Environmental & Analytical Toxicology, 1: 1-5.

Davis, D.E., Kates, A.H. and John, M.C., 1980. Poisonous Plants of the Southern United States. University of Georgia, 54 pages.

Eddleston, M. and Persson, H., 2003. Acute plants poisonous and antitoxin antibodies. Journal of Toxicology: Clinical Toxicology, 41(3): 309-315.

Harpreet, B., Manhas, R.K., Kumar,K. and Magotra,R., 2013. Some new additions to the poisonous plant flora of theWorld. Journal of Biosphere, 2(1): 74-77.

John, W.E., Thomas, A., Powe,J. and Freeman,J.D., 2005. Poisonous plants of the Southeastern United States. Botany and Microbiology Anburn University. United States.54 pages.

Katewa, S.S., Galav, P.K., Nag,A. and Jain, A., 2008. Poisonous plants of the southern Aravalli hills of Rajasthan. Indian Journal of Traditional Knowledge, 7(2): 269-272.

Narayanaswamy, T., Thirumalai, T., Shyamala,T. and David,E., 2014. A review on some poisonous plants and their medicinal values. Journal of Acute Disease, 85-89.

Nelson, L.S., Shih, R.D. and Balick,M.J., 2007. Handbook of Poisonous and Injurious Plants. The New York Botanical Garden. New York, 340 pages.

Steenkamp, P.A., 2005. Chemical analysis of medicinal and poisonous plants of forensic importance in South Africa. University of Jonhannesburg, 219 pages.

Gupta,V.K. and Sharma, B., 2017. Forensic Applications of Indian Traditional Toxic Plants and their Constituents. Forensic Res Criminol Int J, 4(1): 00101.

Wink,M., 2009. Mode of action and toxicology of plant toxins and poisonous plants. Mitt. Julius Kühn-Inst, 421: 93-112.