Nguyễn Thái Sơn * , Nguyễn Phát Lợi , Quảng Đức Thành , Lương Nhân Trần Hữu Danh

* Tác giả liên hệ (thaison@ctu.edu.vn)

Abstract

The main purpose of wind energy system is to achieve the maximum power from air flows. The maximum power point tracking (MPPT) method is used to gain the maximum power from many different wind speeds. This paper presents a way to find the maximum power point of PMSG wind generator by using “Perturb and Observe” (P&O) algorithm. The maximum power and wind turbine system are based on rotor speed achieved. The proposed model is designed and simulated in MATLAB/Simulink. The simulation result shows that this is the optimal technique, improving efficiency of system.
Keywords: MPPT, PMSG, P&O, wind turbine

Tóm tắt

Mục đích chính của hệ thống máy phát điện gió là chuyển đổi năng lượng gió thành điện năng. Để có được công suất cực đại từ các tốc độ gió khác nhau thì phương pháp tìm điểm công suất cực đại (MPPT) được sử dụng. Bài báo trình bày một phương pháp điều khiển để dò tìm điểm công suất cực đại của hệ thống máy phát điện gió sử dụng máy phát điện đồng bộ nam châm vĩnh cửu (PMSG) thông qua thuật toán nhiễu loạn và quan sát (P&O). Công suất cực đại của hệ thống turbine gió được dò tìm dựa trên vận tốc rotor đạt được. Hệ thống đề xuất được thiết kế và mô phỏng trên MATLAB/Simulink. Kết quả mô phỏng đã cho thấy đây là kỹ thuật điều khiển tối ưu, cải thiện hiệu quả hiệu suất của hệ thống.
Từ khóa: Điểm công suất cực đại, máy phát điện đồng bộ nam châm vĩnh cửu, thuật toán nhiễu loạn và quan sát, turbine gió

Article Details

Tài liệu tham khảo

Eid, A.M., Abdel-Salam, M. and Abdel-Rahman, M.T., 2006. Vertical axis wind turbine modeling and performance with axial flux permanent magnet synchronous generator for battery charging applications. In:The eleventh international middle east power systems conferenceMEPCON 2006, 19 December to21 December 2006, El-Minia, Egypt. International conference, 1: 162-166.

Dalala, Z.M., Zahid, Z.U., Yu, W., Cho, Y. and Lai, S-J., 2013. Design and Analysis of anMPPT Technique forSmall-Scale Wind Energy Conversion Systems. IEEE Transactions on Energy Conversion. 28(3): 756-767.

Haque, M.E., Negnevitsky, M. and Muttaqi, K.M., 2010. A Novel Control Strategy for a Variable-Speed Wind Turbine Witha Permanent-Magnet Synchronous Generator. IEEE Transactions on Industry Applications. 46(1): 331-339.

Hassan, A. and Said, E.B., 2017. New MPPT Control for Wind conversion System basedPMSG and a comparaisontoConventionalsapproachs. In: The 14th International Multi-Conference on Systems, Signals &Devices (SSD) 2017, 28 March to31 March 2017, Marrakech, Morocco. Institute of Electrical and Electronics Engineers (IEEE), 38-43.

Barakati, S.M., 2011. Wind Turbine Systems: History, Structure, and Dynamic Model. In: Ahmed F. Zobaa, Ramesh C. Bansal (Eds.). Handbook of Renewable Energy Technology. World Scientific Publishing Co. Pte. Ltd..Singapore, 21-51.

Omijeh, B.O., Nmom, C.S. and Nlewem, E., 2013. Modeling of aVertical Axis Wind Turbine withPermanent Magnet Synchronous Generator for Nigeria. International Journal of Engineering and Technology. 3(2): 212-220.

Pena, J.C.U., De Brito, M.A.G., e Melo, G.D. A., and Canesin, C.A., 2011. A Comparative Study of MPPT Strategies and A Novel Single Phase InterratedBuck-Boost Inverter for Small Wind Energy Conversion Systems. In: XI Brazilian Power Electronics Conference, 11 September to15 September 2011, Praiamar, Brazil. Institute of Electrical and Electronics Engineers (IEEE), 458-465.

Rolan, A., Luna, A., Vazquez, G., Aguilar, D. and Azevedo, G., 2009. Modelling of a Variable Speed Wind Turbine with aPermanent Magnet Synchronous Generator. In: IEEE International Symposium on Industrial Electronics (ISIE 2009), 5 July to8 July 2009, Seoul Olympic Parktel, Seoul, Korea. Institute of Electrical and Electronics Engineers (IEEE), 734-739.

Borkar, R. and Kulkarni, V.A., 2015. Modelling and Simulation of Wind Powered Permanent Magnet Direct Current (PMDC) Motor Using Matlab. International Journal of Science and Research (IJSR). 4(4): 2975-2979.

Patel, S.J., Patel, J.M. and Jani, H.B., 2015. Dynamic Modelling of the three-phaseInduction Motor usingSIMULINK-MATLAB. International Journal of Advance Engineering and Research Development. 2(3): 412-428.

NguyễnThái Sơn, 2012. Tìm điểm cực đạimáy phát điện gió không đồng bộ nguồn képdùngphương pháp điều khiển định hướngtrường và PSF. Luận văn Thạc sĩ. Trường Đại học Bách khoaThành phố Hồ Chí Minh. Thành phố Hồ Chí Minh.