Trương Trí Thông *

* Tác giả liên hệ (ttthong@kgc.edu.vn)

Abstract

Sea-island tourism is one of the unique types of tourism in Kien Giang province. Especially, Nam Du archipelago and Lai Son island (Kien Hai district) are attractive destinations of tourists, not only domestic but also international. However, what attracting tourists to sea-island tourism in this area has not been well studied. Therefore, this study is aimed to evaluate such attracting factors of Kien Hai district, Kien Giang province. The method of descriptive statistics and exploratory factor analysis (with SPSS 20.0) used to analyze the data collected from 130 tourists. This study outcomes indicated that there are nine factors that attract tourists to sea-island tourism at Kien Hai district, Kien Giang province: (1) hygiene and no price challenged; (2) price; (3) entertainment; (4) humans; (5) tourism resources; (6) accommodation, restaurant and wharf; (7) roads and transportation; (8) advertisement and promotion policies; (9) safety and security. Based on outcomes, some suggestions were proposed to attract more tourists in the future.
Keywords: Attracting factor, Kien Hai district, Kien Giang province, sea-island tourism

Tóm tắt

Du lịch biển đảo là một trong những loại hình du lịch đặc trưng ở Kiên Giang, trong đó huyện Kiên Hải với quần đảo Nam Du và đảo Lại Sơn đang thu hút một lượng du khách khá lớn đối với loại hình du lịch này. Tuy nhiên, điều gì thu hút du khách đến thế vẫn chưa được nghiên cứu kĩ. Do đó, mục đích của nghiên cứu này nhằm xác định các nhân tố thu hút du khách đến du lịch biển đảo ở huyện Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang. Phương pháp thống kê mô tả và phân tích nhân tố khám phá (SPSS 20.0) được sử dụng để phân tích dữ liệu thu thập từ 130 du khách. Kết quả cho thấy có 09 nhân tố thu hút du khách đến du lịch biển đảo ở huyện Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang: (1) vệ sinh và không có tình trạng thách giá; (2) giá cả; (3) vui chơi giải trí; (4) con người; (5) tài nguyên du lịch; (6) cơ sở lưu trú, cơ sở ăn uống và bến tàu du lịch; (7) đường sá và phương tiện vận chuyển; (8) quảng bá và xúc tiến; (9) an toàn và an ninh. Từ đó, nghiên cứu đưa ra một số giải pháp nhằm thu hút du khách hơn trong tương lai.
Từ khóa: du lịch biển đảo, huyện Kiên Hải, nhân tố thu thút, tỉnh Kiên Giang

Article Details

Tài liệu tham khảo

Hoang, T. P., Quang, H. T., Phuong, N. N. and Ha, N. T., 2016. Factors Affecting the Decision of the Selection of Foreign Tourists for a Tourist Destination: a Study in Da Nang City, Vietnam. European Journal of Business and Social Science. 4(10): 86-97.

Lê Văn Huy và Trương Trần Trâm Anh, 2012. Phương pháp nghiên cứu trong Kinh doanh. Nhà xuất bản Tài chính. Thành phố Hồ Chí Minh, 277 trang.

Khuong, M. N. and Nguyen, P. A., 2017. Factors Affecting Tourist Destination Satisfaction and Return Intention – A Study in Ho Chi Minh City, Vietnam. Journal of Economics, Business and Management. 5(2): 95-102.

Võ Thị Thanh Lộc và Huỳnh Hữu Thọ, 2015. Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học và viết đề cương nghiên cứu (ứng dụng trong lĩnh vực kinh tế - xã hội). Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ. Thành phố Cần Thơ, 193 trang.

Nguyễn Thị Minh Nghĩa, Lê Vũ Thị Thảo Nhi và Trần Hữu Tuấn, 2017. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thu hút khách du lịch nội địa của điểm đến Hội An. Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Kinh tế và Phát triển. 126(5D): 29-39.

Nguyễn Trọng Nhân, 2014. Những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch biển tỉnh Kiên Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 30: 22-29.

Dương Quế Nhu, Nguyễn Tri Nam Khang và Nguyễn Châu Thiên Thảo, 2014. Đánh giá mối quan hệ giữa mức độ hài lòng và dự định hành vi của du khách quốc tế khi đến Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 32: 76-84.

Pallavicini, A. C. J., 2017. Factors Influencing Tourism Destinations Attractiveness The Case of Malaga. Master thesis. Radboud University, Nijmegen – Blekinge Technical School, Karlskrona.

Lê Thị Tố Quyên và Nguyễn Thị Phương Thảo, 2017. Những nhân tố tạo nên sự thu hút khách du lịch ở Bangkok – Thái Lan. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 48: 46-54.

Lê Thị Tố Quyên, Lý Mỷ Tiên, Đào Ngọc Cảnh và Nguyễn Trọng Nhân, 2018. Đánh giá tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch biển tại quần đảo Nam Du, huyện Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang. Tạp chí Đại học Cửu Long. 11: 17-29.

Bùi Thị Tám và Mai Lệ Quyên, 2012. Đánh giá khả năng thu hút du khách của điểm đến Huế. Tạp chí Khoa học Đại học Huế. 72B(3): 295-305.

Tổng cục Du lịch, 2018. Khởi dậy tiềm năng du lịch xã đảo Lại Sơn, ngày truy cập 20/12/2018. Địa chỉ: http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/27927.

Nguyễn Đình Thọ, 2011. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh. Nhà xuất bản Lao động – Xã hội. Hà Nội, 593 trang.

Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS (tập 2). Nhà xuất bản Hồng Đức. Thành phố Hồ Chí Minh, 180 trang.

Zidehsaraei, M., and Zidehsaraei, M., 2015. Analysis of the factors attracting foreign tourists to South Korea, with emphasis on the visual media and mass communication. Cumhuriyet Üniversitesi Fen-Edebiyat Fakültesi Fen Bilimleri Dergisi, 36(3): 2490-2498.