Trần Việt Tiên * Đặng Thị Hoàng Oanh

* Tác giả liên hệ (tvtien@ctu.edu.vn)

Abstract

The study was conducted to evaluate effects of oxytetracycline on immune parameters and susceptibility of white leg shrimp (Litopenaeus vannamei) to acute hepatopancreatic necrosis disease (AHPND). Shrimp (2.8 ± 0.48 g/shrimp) were randomly distributed (30 shrimp/tank) with four treatments (TM) (in triplicate): (TM1) unchallenged control; (TM2) challenged control; (TM3) unchallenged and fed diet coated with oxytetracycline (2 g/kg for 5 days); and (TM4) challenged and fed diet coated with oxytetracycline (for 5 days after challenge). After 14 days challenge, cumulative mortality in TM2 (48.9 ± 1.9%) was significantly higher (P<0.05) than TM1, TM3 and TM4. Cumulative mortalities of TM3 and TM4 were higher than TM1 (P<0.05) and lower than TM2 (P<0.05). Histological  analysis showed typical pathological signs of AHPND in hepatopancreas of challenged shrimp. Total hemocyte count, respiratory bursts, phenoloxidase and superoxide dimutase activities were significant decreased in TM2, TM3 and TM4 after 36 h challenge.
Keywords: Acute hepatopancreatic necrosis disease, Litopenaeus vannamei, Oxytetracycline, Vibrio parahaemolyticus

Tóm tắt

Thí nghiệm được tiến hành để đánh giá ảnh hưởng của oxytetracyclin lên các chỉ tiêu miễn dịch và tính mẫn cảm của tôm chân trắng (Litopenaeus vannamei) với bệnh hoại tử gan tụy cấp tính (AHPND). Tôm (2,8 ± 0,48 g/con) được bố trí ngẫu nhiên (30 con/bể) với bốn nghiệm thức (NT) (lặp lại 3 lần), gồm: (NT1) đối chứng không cảm nhiễm; (NT2) đối chứng cảm nhiễm; (NT3) không cảm nhiễm và thức ăn trộn oxytetracycline (2 g/kg trong 5 ngày) và (NT4) cảm nhiễm và thức ăn trộn oxytetracycline (trong 5 ngày sau cảm nhiễm). Sau 14 ngày cảm nhiễm, tỷ lệ chết tích lũy ở NT2 cao hơn đáng kể (48,9 ± 1,9%) (P <0,05) so với NT1, NT3 và NT4. Tỷ lệ chết tích lũy ở NT3 và NT4 cao hơn NT1 (P<0,05) và thấp hơn NT2 (P<0,05). Phân tích mô bệnh học gan tụy tôm cảm nhiễn ghi nhận có các dấu hiệu bệnh lý điển hình của AHPND. Tổng tế bào máu, hoạt động của phenoloxidase (PO), superoxide dimutase (SOD) và phóng thích các gốc oxy tự do (RBs) giảm ở NT2, NT3 và NT4 sau 36 giờ cảm nhiễm.
Từ khóa: Bệnh hoại tử gan tụy cấp tính, Oxytetracycline, tôm thẻ chân trắng, Vibrio parahaemolyticus

Article Details

Tài liệu tham khảo

Beauchamp, C. and Fridovich, I., 1971. Superoxide dismutase: improved assays and an assay applicable to acrylamide gels. Analytical Biochemistry. 44(1): 276-287.

Flegel, T.W., 2012. Historicemergence, impact and current status of shrimp pathogens inAsia. Journalof InverterbratePathology. 110(2):166-173.

Grondel, J.L. Gloudemans, A.G. and vanMuiswinkel, W. B., 1985. The influence of antibiotics onthe immune system. II. Modulation of fish leukocyte responses in culture. Veterinary Immunology and Immunopathology. 6(3): 251-260.

Hsieh, S.L., Ruan, Y.H., Li, Y.C., Hsieh, P.S., Hu, C.H. and Kuo, C.M., 2008. Immune and physiological responses inPacific white shrimp(Penaeus vannamei) to Vibrio alginolyticus. Aquaculture 275(1-4): 335-341.

Herández-López, J., Gollas-Galván, T. and Vargas-Albores, F., 1996. Activation of the prophenoloxidase system of the brown shrimp(Penaeus californiensisHolmes). Comparative Biochemistry and Physiology. 113(1): 61-66.

Moullac, G., Groumellec, M., Ansquer, D., Froissard, S., Levy, P. and Aquacop, 1997. Haematologicaland phenoloxidaseactivity changes in the shrimpPenaeus stylirostrisin relation with the moultcycle: Protection against vibriosis. Fish and Shellfish Immunology. 7(4): 227-234.

Li, C.C., Yeh, S.T. and Chen, J.C., 2008. The immune response of white shrimpLitopenaeus vannameifollowingVibrio alginolyticusinjection. Fish and Shellfish Immunology.25(6): 853-860.

Lightner, D.V., 1996. A handbook of shrimp pathology and diagnostic procedure for disease of shrimp.World Aquaculture Society, Baton Rouge, LA.pp. 1-72.

.Lightner, D.V., Redman, R.M., Pantoja, C.R., Noble, B.L. and Tran, L., 2012. Early mortality syndrome affects shrimp inAsia. Global Aquaculture Advocate, January/February, 40.

Neves, C.A., Santos, E.A. and Bainy, A.C.D., 2000. Reduced superoxide dismutase activity inPalaemonetes argentinus(Decapoda, Paleminedae), infected byProbopyrus ringueleti(Isopoda, Bopyridae). Disseases of Aquatic Organisms. 39(2): 155-158.

Ren, X., Pan, L. and Wang, L., 2014. Effect of florfenicol on selected parameters of immune and antioxidant systems, and damage indexes of juvenileLitopenaeus vannameifollowing oral administration. Aquaculture. 432: 200-202.

Sarathi, M., Nazeer B.A., Ravi, M., Venkatesan, C., Kumar, S.B. and Hameed., A.S., 2008. Clearance of white spot syndrome virus(WSSV) and immunological changes in experimentallyWSSV-injectedMacrobrachiumrosenbergii. Fish and Shellfish Immunology. 25(3): 222-230.

Song Y.L. and Hsieh, Y.T., 1994. Immunostimulation of tiger shrimpPenaeus monodonhaemocytes for generation of microbicidal substances: analysis of reactive oxygen species. Developmental and Comparative Immunology. 18(3): 201-209

Tafalla, C., Novoa, B., Alvarez, J.M. and Figueras, A., 2002. In vivo andin vitro effect of oxytetracycline treatment on the immune response of turbot, Scophthalmusmaximus(L.). Journal of Fish Diseases. 22(4): 271-276.

Takahashi, Y., Itami, T. and Kondo, M., 1995. Immunodefense System of Crustacea. Fish Pathology. 30(2): 141-150.

Yodmuang, S., Tirasophon, W., Roshorm, Y., Chinnirunvong, W. and Panyim, S., 2006. YHV-protease dsRNA inhibitsYHV replication inPenaeus monodonand prevents mortality. Biochemical and Biophysical Research Communications. 341: 351-356.

Wishkovsky, A., Roberson, B. and Hetrick, F. M., 1987. In vitro suppression of the phagocytic response of fish macrophages by tetracyclines. Journal of fish biology. 31(sA): 61-65.