Châu Tài Tảo * , Phùng Văn Toàn , Đoàn Hữu Nghị , Hồ Văn Việt , Cao Mỹ Án , Trần Ngọc Hải , Lý Văn Khánh Lê Quốc Việt

* Tác giả liên hệ (cttao@ctu.edu.vn)

Abstract

This research is aimed to find suitable density for growth and survival rate of black tiger shrimp larvae and postlarvae (PL) using biofloc technology. The experiment is completely randomized design with three replications of four treatments which are stocking densities of 150, 200, 250, and 300 larvae/liter. The biofloc medium in composite tanks is 500 L water at 30‰ salinity modified with molasses at C/N ratio of 25:1. The results showed that the environmental factors, bacterial density, bioflocs during rearing in treatment of 150 and 200 larvae/litter were appropriate for the development of larval and postlarval tiger shrimp. At treatment of 150 larvae/litter yielded significantly higher PL-15 length (12.37±0.21 mm), and survival (61.2±4.3%) (p<0.05) compared to treatments of 250 larvae/litter and 300 larvae/litter, but not to treatment of 200 larvae/litter (p>0.05). Production (112,515±7,118 PL/m3) in treatment of 200 larvae/litter was significantly higher (p<0.05) than that in treatment of 150 and 250 larvae/litter, but not in treatments of 300 larvae/litter (p>0.05). It can be concluded that nursing larvae of the black tiger shrimp in biofloc system at 200 larvae/litter is the most suitable.
Keywords: Biofloc, density, larvae of black tiger shrimp, molasses

Tóm tắt

Nghiên cứu nhằm xác định mật độ ương thích hợp lên sự tăng trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng và hậu ấu trùng tôm sú bằng công nghệ biofloc. Thí nghiệm gồm 4 nghiệm thức được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên, 3 lần lặp lại, với các mật độ ương khác nhau: 150; 200; 250 và 300 con/L, cách. Bể ương tôm có thể tích 500L, độ mặn 30‰, bổ sung rỉ đường để tạo biofloc với tỷ lệ C/N=25. Kết quả nghiên cứu cho thấy các yếu tố môi trường, mật độ vi khuẩn và các chỉ tiêu biofloc ở nghiệm thức mật độ 150 và 200 con/L nằm trong khoảng thích hợp cho ấu trùng và hậu ấu trùng tôm phát triển. Chiều dài Postlarvae-15 (12,37±0,21 mm), và tỷ lệ sống (61,2±4,3%) ở nghiệm thức mật độ 150 con/L lớn nhất khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) so với mật độ 200 con/L, nhưng khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với mật độ 250 và 300 con/L. Ở nghiệm thức mật độ 200 con/L năng suất của tôm PL-15 (112.515±7.118 con/m3) lớn hơn khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với mật độ 150 và 250 con/L, nhưng khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) so với mật độ 300 con/L. Qua đó cho thấy ương ấu trùng tôm sú theo công nghệ biofloc ở mật độ 200 con/L được xem là tốt nhất.
Từ khóa: Ấu trùng tôm sú, biofloc, mật độ, rỉ đường

Article Details

Tài liệu tham khảo

APHA, 2005. American Water Works Association, Water Pollution Control Association. Standard Methods for theExamination ofWater and Wastewater, 21st edition. AmericanPublic Health Association. Washington, DC, America.

Bộ Khoa học và Công Nghệ, 2012. Quyết định 3776/QĐ-BKHCN ngày 20 tháng 12 năm 2012 công bố Tiêu chuẩn quốc gia (tôm biển- tôm sú giống PL: TCVN 8398:2012) do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 2016. Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch 12 tháng năm 2016 ngànhNông nghiệpvà Phát triểnnông thôn.

BoltovskoyD., 1999. South Atlantic Zooplankton. BlackhuysPublisher, Leiden, the Netherlands, 1627 pages.

Boyd, C.E., and Tucker, C.S., 1998. Pond Aquaculture Water Quality Management. Kluwer Academic Publishers. Boston, Massachusetts,700 pages

Chanratchakool, P., 2003. Advice on aquatic animal health care: Problems in Penaeus monodonculture in low salinity areas. Aquaculture Asia, 8(1): 54-56.

Châu Tài Tảo và Trần Ngọc Hải, 2016. Nghiên cứu ương ấu trùng tôm sú (Penaeus monodon) theo công nghệ biofloc với các nguồn cacbon khác nhau. Tạp chí khoa học công nghệ nông nghiệp Việt Nam. 12: 92-95.

Châu Tài Tảo, 2013. So sánh đặc điểm sinh sản các nguồn tôm sú (Penaeus monodonFabricius, 1798) bố mẹ và thực nghiệm nuôi tôm thành thục trong hệ thống bể tuần hoàn. Nhà xuất bản Nông Nghiệp. Thành phố Hồ Chí Minh, 114 trang.

Châu Tài Tảo, 2015. Ảnh hưởng của độ kiềm lêntăng trưởng, tỷ lệ sống và chất lượng của ấu trùng và hậu ấu trùng tôm sú (Penaeus monodon). Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 23: 97-102.

Châu Tài Tảo, Huỳnh Hàn Châu và Nguyễn Thanh Phương, 2006. Ảnh hưởng của chế độ thay nước lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng tôm sú (Penaeus monodon). Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ.1: 268-274.

Châu Tài Tảo, Lý Văn Khánh và Trần Ngọc Hải, 2018. Nghiên cứu ương ấu trùng tôm sú (Penaeus monodon) bằng công nghệ biofloc từ nguồn carbohydrate rỉ đườngbổ sung ở các giai đoạn khác nhau. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ.54 (1): 27-34.

Huys, G.2002. Preservation of bacteria using commercial crypreservation systems. Standard Operation Procedure, Asia resist, 35 pages.

Lục Minh Diệp, 2012. Ứng dụng công nghệ biofloc, giải pháp kỹ thuật thay thế cho nghề nuôi tôm he thương phẩm hiện nay tại Việt Nam. KỷyếuHội thảo khoa học ứng dụng công nghệ mới trong nuôi trồng thủy sản, Trường Đại học Nha Trang: 3-13.

Nguyễn Thanh Phương, Huỳnh Hàn Châu và Châu Tài Tảo, 2006. Tình hình sản xuất giống tôm sú (Penaeus monodon) ở Cà Mau và thành phố Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ. ( 2): 178-186

Phạm Văn Tình,2004. Kỹ thuật nuôi tôm súchất lượng cao. Nhà xuất bảnNông Nghiệp.Thành phố Hồ Chí Minh, 75 trang.

Shirota A., 1963. The plankton of South Vietnam: fresh water and marine plankton. Overseas Technical Cooperation Agency, Japan, 145 pages.

Tổng cục Thủy sản, 2017. Sản xuất tôm giống – nền móng của ngành tômhiện đại. Địa chỉ:https://tongcucthuysan.gov.vn/vi-vn/Nuôi-trồngthủy-sản/-Sản-xuất-giống/doc-tin/006970/201702-13/san-xuat-tom-giong--nen-mong-cuanganh-tom-hien-dai

Trần Ngọc Hải, Châu Tài Tảo và NguyễnThanh Phương, 2017. Giáo trình Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi giáp xác. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ. Thành phố Cần Thơ, 211 trang.

Trần Ngọc HảivàLê Quốc Việt, 2018. Thực nghiệm ương ấu trùng tôm sú (Penaeusmonodon) với các mô hình khác nhau. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54: 118-125.

Vũ Thế Trụ. 2001. Thiết lập và điều hành trại sản xuất trại tômgiống tại Việt Nam. Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Thành phố Hồ chí Minh, 108 trang.