Lê Quốc Việt * , Trần Minh Phú , Trần Ngọc Hải Lê Văn Thông

* Tác giả liên hệ (quocviet@ctu.edu.vn)

Abstract

The study is aimed to optimize the stocking density for growth and survival rate of mudskipper (Pseudapocryptes elongatus) in biofloc systems. The experiment design was completely randomized with three replications of four stocking density including:  100, 200, 300 and 400 inds/m3. Fish were stocked in 0.5 m3 tanks containing 0.35 m3 of 15‰brackish water in biofloc system (C:N ratio =15:1). The body weight and length of initial fish was 2.07±0.04 gand 8.17±0.36 cm, respectively. After 56 days of culture, the body length and weight of fish at 100 and 200 inds/m3 were higher, FCR lower and were significantly different (p<0.05) compared to other treatments (300 and 400 inds/m3). The highest survival rate of fish was observed at 200 inds/m3 (91.0%), but no significant difference from other the treatments (p>0.05). Fish biomass at 200 inds/m3 was 2.6 kg/m3, was not significantly different compared to 300 and 400 inds/m3, but significantly different compared to 100 ind/m3 (1.3 kg/m3). In conclusion, tank culture of mudskipper applied bio-floc technology at stocking density of 200 inds/m3 was appropriate.
Keywords: Biofloc, mudskipper, Pseudapocryptes elongatus, stocking density, tank culture

Tóm tắt

Nghiên cứu nuôi cá kèo trong bể với mật độ khác nhau nhằm xác định mật độ nuôi thích hợp cho sự sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá kèo được nuôi theo công nghệ biofloc. Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 4 nghiệm thức mật độ khác nhau (100, 200, 300 và 400 con/m3) và mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần. Bể nuôi có thể tích 0,5 m3 (chứa 0,35 m3 nước), độ mặn 15o/oo­­và cá được nuôi theo công nghệ biofloc (C:N =15:1). Cá có khối lượng và chiều dài ban đầu lần lượt là 2,07±0,40 g, 8,17±0,36 cm. Sau 56 ngày nuôi, chiều dài và khối lượng của cá nuôi ở mật độ 100 và 200 con/m3 lớn hơn, hệ số chuyển hóa thức ăn (FCR) nhỏ hơn và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với với mật độ nuôi 300 và 400 con/m3 (p<0,05). Tỷ lệ sống của cá ở nghiệm thức mật độ 200 con/m3 đạt cao nhất (91,0%), khác biệt không có ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại (p>0,05). Sinh khối cá thu được ở mật độ 200 con/m3 là 2,6 kg/m3, khác biệt không ý nghĩa so với mật độ 300 và 400 con/m3, nhưng cao hơn có ý nghĩa so với mật độ 100 con/m3 (1,3 kg/m3). Tóm lại, nuôi cá kèo theo công nghệ biofloc với mật độ 200 con/m3 trong bể là phù hợp nhất.
Từ khóa: Biofloc, cá kèo, mật độ, nuôi bể, Pseudapocryptes elongatus

Article Details

Tài liệu tham khảo

Avnimelech, Y. 2012. Biofloc Technology A Practical Guide Book, 2nd Edition. The World Aquaculture Society, Baton Rouge, Louisiana. United State, 272 pages.

Boyd, C.E., 1998. Pond water aeration systems. Aquaculture Engineering. 18(1): 19-40.

Chanratchakool, P., 2003. Problem in Penaeus monodonculture in low salinity areas. Aquaculture Asia. 3(1): 54 – 55.

Châu Tài Tảo, Lý Văn Khánh và Trần Ngọc Hải, 2017. Ảnh hưởng của tỷ lệ C:N lêntăng trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng và hậu ấu trùng tôm sú (Panaeus monodon)ương trong hệ thống biofloc. Tạp chí khoa họcTrường Đại học Cần Thơ. 49b: 64-71.

Dương Nhựt Long, Hứa Thái Nhân và Nguyễn Anh Tuấn, 2005. Thực nghiệm nuôi thương phẩm cá kèo (Pseudapocryptes lanceolatusBloch, 1801) ở các huyện Ba Tri, Bình Đại và Thạnh Phú Tỉnh Bến Tre. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 4: 127-135.

Hargreaves, J. A., 2013. Biofloc production system aquaculture. Southern regional aquaculture center. SRAC publicationNo. 4503. 11 pages.

Lê Quốc Việt, Trần Minh Nhứt, Lý Văn Khánh, Tạ Văn Phương và Trần Ngọc Hải, 2015. Ứng dụng biofloc nuôi tôm thẻ chân trắng (Liptoenaeus vanamei) với mật độ khác nhau kết hợp với cá rô phi (Oreochromis niloticus). Tạp chí khoa họcTrường Đại học Cần Thơ. 38b: 44-52.

Lê Quốc Việt, Trần Văn Ghẹ, Cao Mỹ Án và Trần Ngọc Hải, 2016. Ứng dụng công nghệ biofloc dểnuôi cá rôphi(Oreochromis niloticus) ở các dộ mặnkhác nhau . Tạp chí Khoa họcTruờng Ðại học Cần Thơ. 46b: 80-86.

Nguyễn Thị Ngọc Anh, Hứa Thái Nhân và Trần Ngọc Hải, 2010a. Nghiên cứu nuôi cá kèo (Pseudapocryptes lanceolantusBloch, 1801 ) thâm canh trong bể với các mật độ khác nhau. Tạp chí Khoa học. Trường Đại Học Cần Thơ. 13: 189-198.

Nguyễn Thị Ngọc Anh, Trần Ngọc Hải, Hứa Thái Nhân và Lý Văn Khánh, 2010b. Ảnh hưởng của mật độ đến năng suất và hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi cá kèo (Pseudapocryptes lanceolantusBloch, 1801 ) luân canh trong ao nuôi tôm sú. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 14: 76-86.

Nguyễn Văn Hòa, Trần Hữu Lễ, Dương Thị Mỹ Hận, Nguyễn Thị Hồng Vân và Huỳnh Thanh Tới, 2010. Sự tích tụ N, P trong ao nuôi cua– cá kèo kết hợp ở mùa mưa theo các mô hình khác nhau trên ruộng muối. Tạp chí khoa học Đại Học Cần Thơ. 16a: 44-53.

Tạ Văn Phương, Nguyễn Văn Bá và Nguyễn Văn Hòa, 2014. Nghiên cứu nuôi tôm thẻ chân trắng theo quy trình biofloc với mật độ và độ mặn khác nhau. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 14(2): 44-53.

Trần Ngọc Hải và Nguyễn Tấn Nhơn, 2009. Phân tích kỹ thuật và hiệu quả kinh tế ương cágiống và nuôi thương phẩm cá kèo (Pseudapocryptes elongatus) ở Đồng bằng sông Cửu Long.Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 11: 380-389.

Trần Ngọc Hải và Lê Quốc Việt, 2016. Ứng dụng công nghệ biofloc ươngtôm sú (Penaeus monodon) giống với các mật độ khác nhau. Tạp chí Khoa học Trường Ðại học Cần Thơ. 47b: 96-101.

Trần Ngọc Hải và Lê Quốc Việt, 2018. Thực nghiệm ương ấu trùng tôm sú (Penaeus monodon) với các mô hình khác nhau. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(7b): 106-113.

Trần Ngọc Hải, Trần Văn Ghẹ, Cao Mỹ Án và Lê Quốc Việt, 2016 . Ảnh hưởng của tỷ lệ C:N khác nhau lên tăng truởng, tỷ lệ sống và chất lượng của cá rô phi (Oreochromis niloticus) nuôi theo công nghệ biofloc. Tạp chí Khoa học Trường Ðại học Cần Thơ. 46b: 103-110.

Trần Thị Bé, Nguyễn Vĩnh Tiến, Nguyễn Bùi Đạt Thạnh và Trần Thị Thanh Hiền, 2014. Ảnh hưởng của chất béo lên sinh trưởng và thành phần hóa học của cá kèo (Pseudapocryptes lanceolatus cuvier, 1816). Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 1: 166-177.

Trần Thị Bé, 2016. Nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng và xây dựng công thức thức ăn nuôi cá kèo (Pseudapocryptes elongatus, Cuvier 1816). Luận án Tiến sĩ. Trường Đại học Cần Thơ. Thành phố Cần Thơ.

Trương Hoàng Minh và Nguyễn Thanh Phương, 2011. Tổng quan nuôi cá kèo (Pseudapocryptes lanceolatus cuvier, 1816) ở Tỉnh Sóc Trăng và Bạc Liêu. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 18b: 219-227.