Lê Quốc Việt * , Trần Minh Phú Trần Ngọc Hải

* Tác giả liên hệ (quocviet@ctu.edu.vn)

Abstract

The study is aimed to determine the optimal C:N ratio in biofloc system for the growth and survival of mudskipper (Pseudapocryptes elongates) fingerlings. The experiment was completely randomized design with three replication of four treatments including (i) Control (without adding carbohydrate), (ii) C:N=15:1, (iii) C:N=20:1 and (iv) C:N=25:1. Fish were stocked in 0.5 m3 tanks containing 0.3 m3 of 15‰­­ seawater. The initial weight and length of fish were 0.02±0.005 g/ind and 1.50±0.09 cm, respectively, and stocking density was 1.000 inds/m3 (300 inds/tank). During the culture period, water quality parameters such as TAN, nitrite, FV and chlorophyll-a were suitable for fish growth. After 42 days of rearing, the treatment C:N=15:1 resulted in the best growth rate with final weight of 3.06 g/fish, daily weight gain of 0.053 g/day, survival rate of 48.8%, biomass of 1.4 kg/m3 and FCR of 1.08.
Keywords: Biofloc, Cá kèo, Pseudapocryptes elongates

Tóm tắt

Nghiên cứu nhằm xác định tỷ lệ C:N thích hợp cho sự sinh trưởng và tỷ lệ sống trong ương cá kèo (Pseudapocryptes elongates) giống theo công nghệ biofloc. Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 4 nghiệm thức: (i) đối chứng (không bổ sung carbohydrate), (ii) C:N=15:1, (iii) C:N=20:1 và (iv) C:N=25:1, mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần. Bể ương có thể tích 0,5 m3 (chứa 0,3 m3 nước) và nước ương có độ mặn 15‰­­. Cá có khối lượng và chiều dài ban đầu tương ứng là 0,02±0,005 g và 1,50±0,09 cm, được ương với mật độ 1,000 con/m3 (300 con/bể). Trong thời gian ương, các yếu tố môi trường nước như: TAN, nitrite, thể tích biofloc và chlorophyll-a đều nằmtrong khoảng thích hợp cho sự phát triển của cá. Sau 42 ngày ương, ở nghiệm thức C:N=15:1 đạt kết quả tốt nhất với khối lượng đạt 3,06 g/con, tốc độ tăng trưởng 0,053 g/ngày (8,95%/ngày), tỷ lệ sống 48,8%, sinh khối 1,4 kg/m3 và hệ số thức ăn là 1,08.
Từ khóa: Cá kèo, Pseudapocryptes elongates, biofloc

Article Details

Tài liệu tham khảo

Aston, R.J.,1981.The availability and quality of power station cooling water for aquaculture. In Tiews, K. (ed).Aquacultureand HeatedEffluents and Recirculation Systems , HeenemannVerlagsgesellschaft, Berlin, Germany, 39-58.

Boyd, C.E., 1998. Pond water aeration systemsAquaculture Engineering, 18: 19 – 40.

Dinh, T.D., Hassan, A and Phuong, N.T., 2007. Biology and population dynamics of the gobyPseudapocrypteslanceolatusin the coastal mudflat areas of theMekong Delta, Vietnam. Pakistan Journal of Biological Science, 10(9): 3284-3294.

Dương Nhựt Long, Hứa Thái Nhân và NguyễnAnh Tuấn, 2005. Thực nghiệm nuôi thương phẩm cá kèo (Pseudapocrypteselongates) ở các huyện Ba Tri, Bình Đại và Thạnh Phú tỉnh Bến Tre. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 4: 127 - 135.

Hopkins, J. S., Hamilton, R. D., Sandier, P. A., Browdy, C. L., and Stokes, A. D., 1993. Effect of water exchange rate on production, water quality, effluent characteristics and nitrogen budgets of intensive shrimp ponds. Journal of the World Aquaculture Society, 24(3): 304-320.

Lê Quốc Việt, Trần Minh Nhứt, Lý Văn Khánh, Tạ Văn Phương và Trần Ngọc Hải, 2015. Ứng dụng bioflocnuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeusvannamei) với mật độ khác nhau kết hợp với cá rô phi (Oreochromis niloticus). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 38: 44 – 52.

Lê Văn Cát, ÐỗThị Hồng Nhung và Ngô Ngọc Cát, 2006. Nuớcnuôithủy sản - chất lượngvà giải pháp cải thiện chất lượng. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 424 trang.

Mohsin, A.K.M and Ambak, M.A., 1996. Marine fish and fisheries ofMalaysia and neighbouringcountries. University PertanianMalaysia Press, Serdang: 912 pages.

NguyễnThị Ngọc Anh, Hứa Thái Nhân và Trần Ngọc Hải, 2010a. Nghiên cứ nuôi thâm canh cá kèo (Pseudapocrypteselongates) trong bể với các mật độ khác nhau. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 13: 189-198.

NguyễnThị Ngọc Anh, Trần Ngọc Hải, Hứa Thái Nhân và Lý Văn Khánh, 2010b. Ảnh hưởng của mật độ đến năng suất và hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi cá kèo (Pseudapocrypteselongates) luân canh trong ao nuôi tôm sú. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 14: 76-86.

NguyễnVăn Hòa, Trần Hữu Lễ, Dương Thị MỹHận, NguyễnThị Hồng Vân và Huỳnh Thanh Tới, 2010. Sự tích tụ N, P trong ao nuôi cua – cá kèo kết hợp ở mùa mưa theo các mô hình khác nhau trên ruộng muối. Tạp chí khoa học Đại Học Cần Thơ, 16a: 44-53.

Tạ Văn Phương, NguyễnVăn Bá và NguyễnVăn Hòa, 2014. Nghiên cứu nuôi tôm thẻ chân trắng theo quy trình bioflocvới mật độ và độ mặn khác nhau. Tạp chí khoa học Đại Học Cần Thơ, chuyên đề thủy sản, 2: 44-53.

Tucker, J.W., 1998. The rearing environment. In: Marine fish culture. Harbor Branch Oceanographic Institution, FlordaInstitute for Technology, Kluwer Academic publisher, 49-146.

Trần Đắc Định, Võ Thành Toàn và Trần Thị Thanh Lý, 2011. Tập tính di cư của cá kèo (Pseudapocryptes elongatus) phân bố ở khu vực ven biển Đồng bằng sông Cửu Long.Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ, 18a: 56-64.

Trần Lê Cẩm Tú, Dương Kim Loan, Trang Tuấn Nhi và Trần Thị Thanh Hiền, 2014. Xác định nhu cầu protein của cá kèo giống (Pseudapocryptes elongatus) ở hai mức năng lượng khác nhau.Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ, số chuyên đề Thủy sản, 1: 302-309.

Trần Ngọc Hải và NguyễnTấn Nhơn, 2009. Phân tích kỹ thuật và hiệu quả kinh tế ương cá giống và nuôi thương phẩm cá kèo (Pseudapocryptes elongatus) ở Đồng bằng sông Cửu Long.Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ, 11: 380-389.

Trần Thị Bé và Trần Thị Thanh Hiền, 2014a. Đánh giá khả năng tiêu hóa một số nguồn nguyên liệu làm thức ăn cho cá kèo (Pseudapocryptes elongatus).Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ, 30b: 72-80.

Trần Thị Bé, NguyễnVĩnh Tiến, NguyễnBùi Đạt Thạnh và Trần Thị Thanh Hiền, 2014b. Ảnh hưởng chất béo lên sinh trưởng và thành phần hóa học của cá kèo (Pseudapocryptes elongatus).Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ, số chuyên đề Thủy sản, 1: 166-177.

Trương Hoàng Minh, Trương Quốc Phú và WenrestiG. Gallardo, 2010. Sự phân bố và mức độ khai thác cá kèo giống (Pseudapocryptes elongatus) ở vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng và Bạc Liêu.Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ, 16a: 71-80.

Yadav, A.N and Singh, B.R., 1989. Gross structure and dimensions of the gill in an airbreathing estuarine goby, Pseudapocrypteslanceolatus. Ichthyological Research, 36(2): 252-259.