Lê Quốc Việt * Trần Ngọc Hải

* Tác giả liên hệ (quocviet@ctu.edu.vn)

Abstract

Study on the effect of different feeding frequencies in nursing mud crab was done in order to determine the appropriate feeding frequency for the best growth performance and survival rate of mud crab larvae. The experiment was randomly set up with three treatments such as (i) feeding 4 times a day; (ii) 6 times a day and (iii) 8 times a day. Each treatment was triplicated. Experimental tanks volume was 120 L (100 L of culture volume), stocking density was 450 individuals/L and s water salinity was 30‰. After 12 days of rearing at larvae zoae 4 stage, larvae were transfered to the 500L tank (culture volume of 300L). The survival rate ranged from 42.9 – 51.0%, but there was no statistically significant difference among treatments (p>0.05). After 26 days of rearing, the metamorphic rate of crab1 were 100% andlarvae stage index of larvae in all treatments were not significant difference (p>0.05). Besides, the survival rate of crab1 in the treatments range from 2.6 – 3.0% and there were no significant difference (p>0.05).
Keywords: Feeding frequency, Mud crab, Scylla paramamosain

Tóm tắt

Nghiên cứu ảnh hưởng của số lần cho ăn khác nhau trong ương ấu trùng cua biển nhằm xác định số lần cho ăn thích hợp cho sự tăng trưởng và tỷ lệ sống trong ương nuôi ấu trùng cua biển. Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 3 nghiệm thức: (i) cho ăn 4 lần/ngày; (ii) 6 lần/ngày và (iii) 8 lần/ngày; với mỗi nghiệm thức lặp lại 3 lần. Bể thí nghiệm có thể tích 120 L (chứa 100 L nước), mật độ ấu trùng 450 con/L và nước có độ mặn 30‰. Sau 12 ngày ương (ấu trùng ở giai đoạn zoae­4) thì tiến hành chuyển sang bể 500L (chứa 300L nước). Tỷ lệ sống đạt từ 42,9 – 51,0% nhưng khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Sau 26 ngày ương, tỷ lệ chuyển cua 1 ở các nghiệm thức là 100% và chỉ số biến thái của ấu trùng ở các nghiệm thức khác nhau không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Bên cạnh đó, tỷ lệ sống từ giai đoạn zoae1 đến cua1 đạt từ 2,6 – 3,0 % và giữa các nghiệm thức khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
Từ khóa: Cua biển, Scylla paramamosain, số lần cho ăn

Article Details

Tài liệu tham khảo

Baylon, J.C., 2013. The combined effects of salinity and tempratureonthe survival and development of zoae, megalopa and crab instar larvae of mud crab, Scylla tranquebarica(Fabricius, 1798). Asian Fisheries Sicience. (26): 14-25.

Shelley, C and Lovatelli, A., 2011. Mud crab aquaculture: a practical manual. FAO Fisheries and aquaculture technical paper 567, 78pp.

Lê Quốc Việt và Trần Ngọc Hải, 2016. Đánh giá khả năng thay thế Artemia Vĩnh Châu bằng Artemia Thái Lan trong ương ấu trùng cua biển (Sylla paramamasain). Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam. 12 (73): 100 – 104.

Lê Quốc Việt, Võ Nam Sơn, Trần Ngọc Hải và Nguyễn Thanh Phương, 2015. Phân tích khía cạnh kỹ thuật và hiệu quả tài chính của mô hình nuôi tôm sú (Penaeus monodon) kết hợp với cua biển ở huyện Năm Căn Tỉnh Cà Mau. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 37: 89-96.

Nurdiani, R. and Zeng, C., 2007. Effect of tempratureand salinity on the survival and development of mud crab, Scylla serrata(Forsskal), larvae. Aquaculture research. 38(14): 1529-1538.

Trần Minh Nhứt, Trần An Xuyên và Trần Ngọc Hải, 2010. Ương ấu trùng cua biển (scylla paramamosain) theo hai giai đoạn zoea1 - zoea5 và zoea5 - cua 1 với các mật độ khác nhau và chế độ cho ăn khác nhau - Tạp chí khoa họcTrường Đại Học Cần Thơ. 14b: 284-294.

Trần Ngọc Hải và Lê Quốc Việt, 2017a. Thực nghiệm ương ấu trùng cua biển (Scylla paramamosain) san thưa ở các giai đoạn khác nhau. Tạp chí Khoa học Truờng Ðại học Cần Thơ. 48b: 42-48.

Trần Ngọc Hải và Lê Quốc Việt, 2017b. Ðánh giákhả năng thay thế Artemiabằng thức ăn nhân tạo trong ương ấu trùng cua biển (Sylla paramamosain). Tạp chíKhoa học Truờng Ðại học Cần Thơ. 49b: 122-1 27.

Trần Ngọc Hải và Nguyễn Thanh Phương, 2009. Hiện trạng kỹ thuật và hiệu quả kinh tế của các trại sản xuất giống cua biển ở Đồng bằng Sông Cửu Long. Tạp chí Đại học Cần Thơ. 12: 279-288.

Trần Ngọc Hải, Phạm Quang Vinh và Lê Quốc Việt, 2018. Khía cạnh kỹ thuật và hiệu quả tài chính của mô hình sản xuất giống cua biển (Scylla paramamosain) ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54 (1): 169-175.

Truong, T..N., Mathieu, W., Stijn, V., Quach, T.V and Patrick, S., 2007. Influence of highly unsaturated fatty acids in live food on larvicultureof mud crab(Scylla paramamosain). Aquaculture. 38: 1512-1528.

Vutthichai, O. Wasana, A and Norhasmariza, B. M., 2016. Effect of feeding frequency and various shelter of blue swimming crab larvae, Portunuspelagicus(Linnaeus, 1758). Kasetsartuniversity fisheries research bulletin. 40(2): 17-28.

Trần Minh Nhứt, Trần An Xuyên và Trần Ngọc Hải, 2010. Ương ấu trùng cua biển (scylla paramamosain) theo hai giai đoạn zoea1 - zoea5 và zoea5 – cua1với các mật độ khác nhau và chế độ cho ăn khác nhau - Tạp chí khoa học Trường Đại Học Cần Thơ. 14b: 284-294.