NguyễN PhúC HảO * Võ Công Thành

* Tác giả liên hệ (nphao@ctec.edu.vn)

Abstract

In order to effectively exploit Plain of Reeds area with about 500,000 ha to produce high quality rice, this study was conducted to select themost adaptable aroma rice line. By using 7 non – photoperiod mutant rice lines Nang Thom Cho Dao as the experimental material in 2 seasons: Winter- Spring 2016 - 2017; Summer-Autumn 2017 with alkaline soil in Tan Thanh commune, Moc Hoa distrist and Kien Tuong town, Long An province. The results showed that LA15 and LA16 lines showed the tolerance to alkaline soil when cultivating in the field (level 1inWinter-Spring and level 3 inSummer-Autumn crop), aromatic and soft rice, amylose content (LA15 13, 26%, LA16 13,07%); protein content (LA15 6,62%, LA16 6,35%); Actual yield> 6 tons/ha. The PCR results with specific primers suggested that LA15 and LA16 lines have homozygous aromatic genes.
Keywords: Acid-tolerant rice, aromatic rice, non-photoperiod mutant rice

Tóm tắt

Nhằm khai thác hiệu quả vùng đất phèn Đồng Tháp Mười với diện tích gần 500,000 ha để có thể sản xuất lúa chất lượng cao, nghiên cứu này được thực hiện để chọn ra dòng lúa thơm thích nghi nhất. Sử dụng 7 dòng lúa Nàng Thơm Chợ Đào đột biến đã phá quang kỳlàm vật liệu khảo nghiệm 2 vụ Đông Xuân 2016 – 2017; vụ Hè Thu 2017 với điều kiện đất phèn ở xã Tân Thành, Mộc Hóa và Thị Xã Kiến Tường, Long An. Kết quả cho thấy, dòng lúa LA15 và LA16 thể hiện tính chống chịu phèn khi canh tác ngoài đồng (cấp 1 vụ Đông Xuân và 3 ở vụ Hè Thu), gạo thơm, mềm cơm, hàm lượng amylose thấp (LA15 13,26%; LA16 13,07%); hàm lượng protein (LA15 6,62%; LA16 6,35%); năng suất thực tế >6 tấn/ha. Kết quả PCR với các mồi chuyên biệt cho thấy LA15 và LA16 có gen thơm đồng hợp lặn fgr.
Từ khóa: Lúa chịu phèn, lúa thơm, lúa quang kỳ

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bassam, B. J., Caetano-Anollés, G., and Gresshoff, P. M., 1991. Fast and sensitive silver staining of DNA in polyacrylamide gels. Analytical Biochemistry, 196(1): 80-83

Belford, R.K., and Sedgley, R.H.,1991. Ideotypes and physiology: Tailoring plants for increased production. Field Crops Research, 26(2): 89–226.

Bộ Nông Nghiệp & PTNT, 2011. Quy phạm khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống lúa.QCVN 01-55: 2011/BNNPTNT.Bradbury, L. M. T., Fitzgerald, T. L., Henryet al., 2005. The gene for fragrance in rice. Plant Biotechnology Journal 3: 363–370.

Louis M. T. Bradbury, Robert J. Henry, Qingsheng Jin et al., 2005. A perfect marker for fragrance genotyping in rice. Molecular Breeding. 16 (4): 279-283.

Cagampang, G.B. and F.M. Rodriguez, 1980. Methods analysis for screening crops of appropriate qualities. Institute of plant breeding, University of the Philippinea at Los Banos: 8-9.

International Rice Research Institute, 1988. Standard evaluation system for rice. Los Banõs, Laguna, The Philippines, 3nd, pp 1-53.

International Rice Research Institute, 1997. Screening rice for salinity tolerance. International rice Research Institute, P.O. Box 933, Manila 1099, Philippines.

Jennings, P.R., W.R. Coffman and H.E. Kauffman, 1979. Rice improvement. IRRI, Philippines, 250p.Lê Huy Bá, 2008. Độc học môi trường cơ bản. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội: 256-280.

Lê Văn Khoa, Trần Khắc Hiệp và Trịnh Thị Thanh, 1996. Hóa học Nông nghiệp. NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội: 120-146.

Lê Xuân Thái, 2014. Chọn giống lúa chống chịu phèn cho vùng Đồng bằng sông Cửu Long bằng marker phân tử. Tại chí chuyên đề Nông nghiệp: 32-40.

Lowry, O.H, N.J. Rosebroug, A.L. Farr and R.J. Raldall. 1951. Protein measurement with the Folin phenol reagent. J. Bio. Chem: 265-275.

Ngô Ngọc Hưng, 2004. Giáo trình phì nhiêu đất. NXB Trường Đại học Cần Thơ: 25-56.

Ngô Ngọc Hưng, 2009. Tính chất tự nhiên và những tiến trình làm thay đổi độ phì nhiêu đất Đồng bằng sông Cửu Long. NXB Nông nghiệp: 48-57.

Nguyễn Bảo Vệ, 2005. Giáo trình Hệ thống canh tác. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Thạch Cân và Nguyễn Thị Lang, 2004. Kết quả khảo nghiệm giống lúa chống chịu phèn mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long.Tạp chí Tạp chí Viện lúa Đồng bằng sông Cửu Long số 12 – 2004: 155-156

Peng, S., K.G. Cassman, S.S. Virmani and G.S. Khush, 2005. Yield potential of Tropical rice since the release of IR8 and the challenge of increasing rice yield potential. Crop Sci., 39: 1552–1559.

Rogers, S.O. and Bendich, A.J., 1988. Extraction of DNA from plant tissues. In: Gelvin SB, Schilperoort RA (eds) Plant Molecular Biology Manual,. Boston, MA: Kluwer Academic Publishers, A6: 1-10.

Tang, S.X., G.S. Khush and B.O Juliano. 1991. Genetic of gel consitnecy in rice. Indica, J, Genet, 70: 69-78.

Ủy ban khoa học và kỹ thuật nhà nước,1985. Tiêu chuẩn về đất TCVN 4046. Phương pháp lấy mẫu đất. Ủy ban khoa học và Kỹ thuật Nhà nước.