Nguyễn Thanh Dũng *

* Tác giả liên hệ (nguyenthanhdung0705@gmail.com)

Abstract

This paper aims to analyze unbalanced accounting data of 222 non-financial corporations for during the period of 2008 - 2016, listed on the both Ho Chi Minh Stock Exchange (HOSE) and Ha Noi Stock Exchange (HNX). By using the two - step GMM method to overcome the endogenous problem, influence of financial restrictions on nonlinear relations between capital management and performance of listed companies in Viet Nam is examined r. The results showed that there is the existence of an optimal level of investment in working capital that balances costs and benefits while maximizing business value. The paper   also aims to analyze whether the optimal working capital level was sensitive to alternative measures of financial constraints. Additionally, the optimal capital of financially constrained firms was lower than the optimal capital level of financially unconstrained firms. The results suggest that managers should avoid negative effects on firm performance because of lost sales and lost discounts for early payments or additional financing expenses.
Keywords: Net trade cycle, financial constraints, operational efficiency, Viet Nam

Tóm tắt

Mục đích của nghiên cứu là phân tích dữ liệu bảng không cân đối của 222 doanh nghiệp phi tài chính trong giai đoạn 2008 - 2016, đã niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) và Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX). Bằng phương pháp ước lượng GMM hai bước để khắc phục vấn đề nội sinh,  ảnh hưởng của hạn chế tài chính lên mối quan hệ phi tuyến giữa quản trị vốn luân chuyển và hiệu quả hoạt động của các công ty niêm yết Việt Nam được kiểm định. Kết quả cho thấy sự tồn tại một mức đầu tư tối ưu vốn luân chuyển cân bằng giữa chi phí và lợi ích đồng thời tối đa hoá giá trị doanh nghiệp. Bài báo cũng phân tích liệu tối ưu mức vốn luân chuyển có nhạy cảm với các biện pháp thay thế của những ràng buộc về tài chính. Những phát hiện cho thấy mức vốn luân chuyển tối ưu của các doanh nghiệp bị hạn chế tài chính thấp hơn mức vốn tối ưu của các doanh nghiệp không bị hạn chế tài chính. Kết quả cho thấy các nhà quản lý nên tránh những ảnh hưởng tiêu cực đến kết quả công ty bởi vì doanh số bán hàng bị mất và mất chiết khấu cho các khoản thanh toán sớm hoặc chi phí tài chính bổ sung.
Từ khóa: Chu kỳ thương mại thuần, hạn chế tài chính, hiệu quả hoạt động, Việt Nam

Article Details

Tài liệu tham khảo

Dương Thị Hồng Vân và Trần Phương Nga. 2018. Ảnh hưởng của quản trị vốn lưu động tới khả năng sinh lời của doanh nghiệp: Bằng chứng từ các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng tại Việt Nam. Tạp chí Khoa học và Đào tạo Ngân hàng. 95: 39-47.

Từ Thị Kim Thoa và Nguyễn Thị Uyên Uyên. 2014. Mối quan hệ giữa quản trị vốn luân chuyển và khả năng sinh lợi: Bằng chứng thực nghiệm tại Việt Nam. Tạp chí kinh tế và hội nhập. 14(24): 62-70.

Altman, E. 1968. Financial ratios, discriminant analysis and the prediction of corporate bankruptcy. The Journal of Finance. 23(4): 589-609.

Brealey, R. A, Myers, S. C and Allen, F. 2014. Principles of Corporate Finance. Eleventh Edition. New York: McGraw - Hill Education, 237 pages.

Caballero, S.C. Terue, P.G. and Solano, P.M. 2013. Working capital management, corporate performance, and financial constraints. Journal of Business Research. 67(3): 332-338.

Deloof, M., 2003. Does Working Capital Management Affect Profitability of Belgian Firms?. Journal of Business Finance &Accounting. 30(3-4): 573-587.

Dong, H.P and Su, J.T. 2010. International Research Journal of Finance and Economics. The Relationship betweenWorking Capital Management and Profitability: A Vietnam Case. 49: 59-67.

Faulkender, M and Wang, R. 2006. Corporate Financial Policy and theValue of Cash. The Journal of Finance. 61(4): 1957-1990.

Fazzari, S. M and Petersen, B. C. 1993. Working Capital and Fixed Investment: New Evidence onFinancing Constraints. The RAND Journal of Economics. 24(3) : 328-342.

Fazzari, S. M, Hubbard, R.G, Petersen, B.C, Blinder, A.S and Poterba, J.M. 1988. Financing Constraints and Corporate Investment. Brookings Papers on Economic Activity, 1988(1): 141-206.

Gill, A, Biger, N and Mathur, N, 2010. The Relationship Between Working Capital Management And Profitability: Evidence From The United States. Business and Economics Journal. 10 : 1-9.

Modigliani, F and Miller, M. H. 1958. The Cost of Capital, Corporation Finance and the Theory of Investment. The American Economic Review. 48(3): 261- 297.

Moyen, N. 2004. Investment - Cash Flow Sensitivities: Constrained versusUnconstrained Firms. The Journal of finance. 59(5): 2061-2092.

Muscettola, M. 2014. Cash Conversion Cycle and Firm’s Profitability: An Empirical Analysis on aSample of 4,226 Manufacturing SMEs of Italy. International Journal of Business and Management. 9(5) : 25-35.

Myers, S. C and Majluf, N. S. 1984. Corporate financing and investment decisions when firms have information that investorsdo not have. Journal of Financial Economics. 13(2): 187-221.

Richards, V.D and Laughlin, E.J. 1980. A Cash Conversion Cycle Approach to Liquidity Analysis. Financial Management. 9(1) : 32-38.

Shin, H. H and Soenen, L. 1998. Efficiency of working capital and corporate profitability. Financial Practice & Education. 8 : 37-45.

Teruel, P and Solano, P. 2007. Effects of working capital management onSME profitability. Journal of Managerial Finance. 3(2) : 164-177.

Wang, Y. 2002. Liquidity management, operating performance, and corporate value: evidence fromJapan and Taiwan. Journal of Multinational Financial Management. 12 : 159-169.

Whited, T. M and Wu, G. 2006. Financial Constraints Risk. The Review of Financial Studies. 19(2): 531-559.

Whited, T. M., 1992. Debt, Liquidity Constraints, and Corporate Investment: Evidence from Panel Data. The Journal of Finance. 47(4):1425-1460.