Lê Hồng Việt * , Đỗ Bá Tân , Thị Tú Linh , Châu Minh Khôi Vũ Văn Long

* Tác giả liên hệ (lhviet@nomail.com)

Abstract

The rice-upland crops rotation system was a cultivation technique that could replace the unsustainable monoculture rice system. The study aimed to evaluate the effect of the ricewatermelon rotation system on soil nitrogen and phosphorus availability and rice yield in the monoculture rice area in Long My district, Hau Giang province where was potential acid sulfate soils affected by saline intrusion. The experiment was conducted in a randomized complete block design with two treatments: rice-watermelon rotation (RW) and rice-rice (RR) as the control treatment. There were three replicates for each treatment. The results showed that the soil available N content in RW treatment (111.7 mg N/kg) was significantly higher than that in RR treatment (28.7 mg N/kg). However, the available phosphorus was not different between two treatments. In the following rice crop, the rice yield from the RW system (5.10 tons/ha) and RR system (4.80 tons/ha) were not significantly different. The total profit of watermelon crop system was 40.983 million Vietnam dong being 3 times higher than the monoculture rice system (13.476 million Vietnam dong). The RW rotation system can be applied in the potential acid sulfate soils to replace the mono-rice system for the improvement of the content of available N, farmers' income and to cope with saline intrusion in rice cultivation.
Keywords: Available nitrogen, available phosphorus, economic efficiency, rice-watermelon rotation, saline-acid sulfate soils

Tóm tắt

Luân canh cây màu trên nền đất lúa được xem là phương pháp canh tác thay thế cho mô hình chuyên canh lúa kém bền vững trong tương lai. Đề tài được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của mô hình luân canh lúa-dưa hấu đến khả năng cải thiện hàm lượng đạm (N) hữu dụng, lân (P) hữu dụng và năng suất lúa vụ tiếp theo trên nền đất phèn tiềm tàng canh tác lúa tại huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang. Thí nghiệm được bố trí khối hoàn toàn ngẫu nhiên gồm 02 nghiệm thức và ba lần lặp lại, bao gồm: nghiệm thức luân canh lúa-dưa hấu và nghiệm thức canh tác lúa 2 vụ (đối chứng). Kết quả cho thấy hàm lượng N hữu dụng trong đất ở nghiệm thức luân canh lúa-dưa hấu  đạt 111,7 mg N/kg, cao khác biệt ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức chuyên canh lúa (28,7 mg N/kg). Không có sự khác biệt ý nghĩa thống kê giữa P hữu dụng trong đất ở nghiệm thức luân canh lúa-dưa hấu so với nghiệm thức chuyên canh lúa (P > 0,05). Năng suất lúa vụ tiếp theo tại ô thí nghiệm đã thực hiện luân canh lúa-dưa hấu (5,10 tấn/ha), khác biệt không ý nghĩa thống kê so với mô hình chuyên canh lúa (4,80 tấn/ha). Lợi nhuận của mô hình canh tác dưa hấu (40,983 triệu đồng) cao hơn gấp 3 lần so với mô hình chuyên canh lúa (13,476 triệu đồng). Mô hình luân canh lúa-dưa hấu có thể được áp dụng trên vùng đất phèn tiềm tàng để thay thế cho mô hình chuyên canh lúa, giúp nâng cao hàm lượng đạm hữu dụng trong đất, tăng thu nhập cho người dân và thích ứng với điều kiện xâm nhập mặn trong canh tác lúa.
Từ khóa: Đạm hữu dụng, đất mặn phèn, hiệu quả kinh tế, lân hữu dụng, luân canh lúa-dưa hấu

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bouman, B. A. M., Humphreys, E., Tuong, T. P., and Barker, R. 2007. Rice and Water. Advances in Agronomy, 92: 187-237.

Bünemann, E.K., Heenan, D.P., Marschner, P., McNeill, A.M. 2006. Long-term effects of crop rotation, stubble management and tillage on soil phosphorus dynamics. Soil Research, 44, pp. 611-618.

Cassman, K. G., De Datta, S. K., Olk, D. C., Alcantara, J., Samson, M., Descalsota, J., and Dizon, M. 1995. Yield decline and the nitrogen economy of long-term experiments on continuous, irrigated rice systems in the tropics. In Lal, R. and Stewart, B. A (Eds). Soil management: Experimental basis for sustainability and environmental quality, pp. 181-222.

Dobermann, A., and Witt, C. 2000. The Potential impact of crop intensification on carbon and nitrogen cycling in intensive rice systems. In Kirk, G.J.D and Olk, D.C (Eds). Carbon and nitrogen dynamics in flooded soils. International Rice Research Institute. Los Banos, la Guna, Philippines. pp. 1-25.

Lampayan, R. M., Rejesus, R. M., Singleton, G. R., and Bouman, B. A. M. 2015. Adoption and economics of alternate wetting and drying water management for irrigated lowland rice. Field Crops Research, 170: 95-108.

Lê Hồng Việt, Châu Minh Khôi và Đỗ Bá Tân. 2015. Khảo sát hiện trạng xâm nhập mặn trong nước và đất sản xuất nông nghiệp tại huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Số 38 (2), Tr. 48-54.

Metson, A. J., 1961. Methods of chemical analysis for soil survey samples. Soil Bulletin, 12 GVT Printer Wellington, DSIR, New Zealand.

Ngô Ngọc Hưng, Phan Toàn Nam và Nguyễn Kim Quyên. 2007. Ảnh hưởng của biện pháp luân canh đến năng suất lúa và cân bằng 15N của đất phù sa Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Số 17, Tr. 3-7.

Nguyễn Minh Đông, Võ Thị Gương và Châu Minh Khôi. 2009. Chất lượng chất hữu cơ và khả năng cung cấp đạm của đất thâm canh lúa ba vụ và luân canh lúa-màu. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 11: 262-269.

Nguyễn Minh Phượng, Verplancke, H., Lê Văn Khoa và Võ Thị Gương. (2009). Sự nén dẽ của đất canh tác lúa ba vụ ở Đồng bằng sông Cửu Long và hiệu quả của luân canh trong việc cải thiện độ bền đoàn lạp. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Số 11, Tr. 194-199.

Nguyễn Văn Quang và Lê Thanh Phong. 2007. Đánh giá hiệu quả mô hình canh tác 2 lúa-1 đậu nành trên nền đất 3 vụ lúa tại Tam Bình-Vĩnh Long (2004-2007). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Số 8, Tr. 85-94.

Olsen, S. R., Sommers, L. E., and Page, A. L. 1982. Methods of soil analysis. Part 2: Chemical and Microbiological properties.

Phạm Lê Thông, Huỳnh Thị Đan Xuân và Trần Thị Thu Duyên. 2011. So sánh hiệu quả kinh tế của vụ lúa Hè Thu và Thu Đông ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 18(a): 267-276.

Redel, Y.D., Rubio, R., Rouanet, J.L., Borie, F. 2007. Phosphorus bioavailability affected by tillage and crop rotation on a Chilean volcanic derived Ultisol. Geoderma, 139, pp. 388-396.

Võ Thị Gương, Nguyễn Minh Đông và Châu Minh Khôi. 2010. Chất lượng chất hữu cơ và khả năng cung cấp đạm của đất thâm canh lúa ba vụ và luân canh lúa-màu. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 16b: 147-154.

Walkley, A., and Black, I. A.. 1934. An examination of the Degtjareff method for determining soil organic matter, and a proposed modification of the chromic acid titration method. Soil Science, 37(1): 29-38.

Witt, C., Cassman, K.G., Olk, D.C., Biker, U., Liboon, S.P., Samson, M.I., Ottow, J.C.G. 2000. Crop rotation and residue management effects on carbon sequestration, nitrogen cycling and productivity of irrigated rice systems. Plant and Soil, 225, pp. 263-278.