Ngô Nam Thạnh * , Lê Việt Dũng Võ Quang Minh

* Tác giả liên hệ (thanhttg@gmail.com)

Abstract

The study was conducted to find out the heavy metal concentration(As, Cd, hg, Pb) in rice soil when steel slag fertilizer was applied. Pot experiments were conducted in the net house in the College of the Environment and Natural Resources, Can Tho University, while field experiments were conducted in Kien Giang and Hau Giang provinces. The study started from July 2012 to September 2013. The experiment was designed in randomized complete  blocks. Fertilizers applied included NPK and steel slag fertilizers. Rice varieties included Nui Voi 1, OM5451 and IR50404. Three treatments and four replications were designed to the experiement. Soil samples were collected for heavy metals analysis such as As, Cd, Hg, Pb at the beginning and end of growing cycle (after 1 year). The results in the net house showed that As, Cd, Hg, Pb did not exceed the permitted level of Vietnam standard QCVN 03:2008/BTNMT. The field experiment at Hoa An and Binh Son showed that As, Cd, Hg, Pb also did not exceed the permitted level in accordance with Vietnam standard QCVN 03:2008/BTNMT. However, all of the remaing heavy metals after experiements were lower than Vietnam standard. It was concluded that heavy metals (As, Cd, Hg, Pb) did not change or exceed Vietnam standard for acid sulfate soil after experiments.
Keywords: Acid sulphate soil, heavy metal, steel slag fertilizer

Tóm tắt

Nghiên cứu nhằm theo dõi sự biến đổi hàm lượng kim loại nặng (As, Cd, Hg, Pb) trong đất phèn trồng lúa được bón phân xỉ thép. Thí nghiệm được thực hiện trong nhà lưới thuộc Bộ môn Tài nguyên Đất đai, Khoa Môi trường và Tài nguyên Thiên nhiên, Trường Đại học Cần Thơ; thí nghiệm ngoài đồng được thực hiện tại tỉnh Kiên Giang và tỉnh Hậu Giang. Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 7 năm 2012 đến tháng 9 năm 2013. Thí nghiệm được bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên các loại phân sử dụng (NPK, phân xỉ thép), giống lúa Núi Voi 1, OM5451, IR50504 với 3 nghiệm thức được lặp lại 4 lần. Mẫu đất được thu thập và phân tích về kim loại nặng với các chỉ tiêu: As, Cd, Hg, Pb ở đầu và cuối chu kỳ gieo trồng (sau 1 năm). Kết quả ghi nhận: trong nhà lưới hàm lượng As, Cd, Hg, Pb đều không vượt ngưỡng cho phép theo tiêu chuẩn Việt Nam QCVN 03:2008/BTNMT. Các chỉ tiêu As, Cd, Hg, Pb thí nghiệm ngoài đồng tại Hòa An và Bình Sơn cũng không vượt ngưỡng cho phép theo tiêu chuẩn Việt Nam QCVN 03:2008/BTNMT. Tất cả các chỉ tiêu đều thấp hơn so với tiêu chuẩn Việt Nam. Qua đó, với khoảng thời gian được thực hiện, phân xỉ thép không làm gia tăng kim loại nặng; As, Cd, Hg, Pb không tăng hoặc không vươt quá ngưỡng cho phép của tiêu chuẩn Việt Nam trên đất phèn trồng lúa.
Từ khóa: Đất phèn, kim loại nặng, phân xỉ thép

Article Details

Tài liệu tham khảo

Alloway, B.J., (1995). Soil Processes and the Behavior of Metals. In: Alloway, B.J., (Ed.),. Heavy Metals in Soils, Blackie Academic & Professional, London, 38-57.

Bộ Tài Nguyên và Môi Trường, 2008. QCVN 03:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về hàm lượng kim loại nặng trong đất.

Breemen, N.Van and L.J. Pons, 1978. Acid sulphate soils and rice.,In: IRRI, Soils and Rice, internationalRice Research Institute, Los Banos, Philippines.

Gulens J., Champ D.R. and Jackson R.E.1979. Influence of redox environments on the mobility of arsenic in ground water. In: E.A. Jenne(Ed.), Chemical Modeling in Aqueous Systems; speciation, Sorption, Solubility, and Kinetics, American Chemical Society Symposium Series, 93, 81-95.

Gurmel, S. G.hataoraand ctvRichard J Freer and Hewish James Jessic et al.,, (2004). The Utilisation of Recycled Aggregates Generated Ffrom Highway Arisings and Steel Slag Fines. DepartmeB Department of Civil Engineering School of Engineering. The University of Birmingham Birmingham B15 2TT.UK.

Lê Huy Bá, 2008. Độc học môi trường cơ bản. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

Lê Văn Khoa (Chủ biên), Nguyễn Xuân Cự, Lê Đức, Trần Khắc Hiệp và Trần Cẩm Vân, (2003). Đất và Môi trường. Tái bản lần thứ nhất. NXB Giáo dục. Hà Nội. 196 trang.

Nan và ctvet al., (2002). Proteomic Profiling of the Interactions of Cd/Zn in the Roots of Dwarf Polish Wheat (Triticum polonicumL.)

Nan Z., Li J., Zhang J., Cheng G. 2002. Cadmium and zinc interactions and their transfer in soil-crop system under actual field conditions. Sci. Tot. Environ.285, 187–195.

Nozoe, T., Nishibata, Y., Sekiguchi, T. and Inoue, T., 1999. Effects of the addition of Fe-containing slag fertilizers on the changes in E h in Paddy soil. Soil Science and Plant Nutrition, 45(3): 729-735.

Sternbeck, J.,G.Sohlenius and R.O.Hallberg, 2000. Sedimentary trace elements as proxies to depositional changes induced by a Holocene fresh-brackish water transition. Aquatic Geochem. 6, 325-345.

Sumitomo Forestry Co.LTD., 2012. Soil amendment business of steel slag products. Sumitomo Metals.

Takuhito, N.ozoe, Yoshimaru, N.ishibata, Tetsuo, S.ekiguchi and Tsunehisa, I.noue, (1999). Effects of the addition of Fe-containing slag fertilizers on the changes in Eh in Paddy soil. Japanese Journal of Soil Science and Plant Nutrition.

Trần Kim Tính, (2003). Giáo trình Thổ nhưởngnhưỡng. Tủ sách Đại học Cần Thơ.

Wren CD, Harris S, Hattrup N. 1995. Ecotoxicology of mercury and Cadimium. In: Hoff-man K(ed) handbook of Ecotoxilogy, Lewis, Chelsea, MI, pp. 392-423.