Nguyễn Hữu Hiệp * , Đặng Thanh Sơn , Nguyễn Văn Được Trần Nhân Dũng

* Tác giả liên hệ (nhhiep@ctu.edu.vn)

Abstract

Based on phenotypes characteristics, citrus cultivars were divided into 5 groups, pomelo, lemon, orange, tangerine and kim quat. Four arbitrary primers used in RAPD technique gave good results in all of the citrus cultivars tested.  The phylogenetic tree showed that citrus cultivars of Go Quao, Kien Giang were divided into 4 groups, pomelo, orange-tangerine, lemon and kim quat.  The genetical distance of these cultivars varied from 0 to 43%.  Among 49 markers used, 11 markers were present in all cultivars.  26 markers were present in more than 90% of the cultivars.  4 markers were present in more than 80% of the cultivars.  2 markers were present in more than 70% and 6 markers were  present in less than 70% of the cultivars.  1 marker was only present at the frequency of less than 45% of the cultivars. The results of the detection of greening pathogen showed that the ratio of this disease in tangerine, orange, pomelo and lemon were at the rate of 50%, 25,4%, 9,6% and 1,14%, respectively.  Especially, no greening pathogen was found in kim quat cultivar.
Keywords: Random Amplified Polymorphic DNA (RAPD), primer, biodiversity, greening disease, marker

Tóm tắt

Citrus cultivars grown at Go Quao district, Kiên Giang province were collected for the study of genetical diversity based on phenotypes characteristics and RAPD technique. Cây có múi trồng tại Gò Quao Kiên Giang được thu thập để phân loại dựa vào hình thái học và bằng kỹ thuật sinh học phân tử. Các đặc điểm về hình thái học cho thấy cây có múi tại Gò Quao, Kiên Giang chia làm 5 nhóm bao gồm: bưởi, cam, quít, chanh  và hạnh Sử dụng 4 mồi (primer) là A-02, A-04, A-11 và A-13 trong phân tích đa dạng di truyền bằng phương pháp RAPD cho kết quả  49 dấu phân tử (marker) được ghi nhận. Giản đồ phả hệ cho thấy cây có múi của Gò Quao, Kiên Giang chia thành 4 nhóm: bưởi, cam-quít, chanh và hạnh. Kết quả phân tích cho thấy khoảng cách di truyền giữa các nhóm biến động từ 0-43%. Trong  49 dấu phân tử có 11 dấu xuất hiện ở 100% số cá thể, 26 dấu  trên 90%, 4 dấu trên 80%, 2 dấu trên 70% và 6 dấu dưới 70%. Trong đó, thấp nhất có 1 dấu là 45%.Ngoài ra, kiểm tra bệnh vàng lá gân xanh bằng PCR cho kết quả tỉ lệ nhiễm bệnh của cây có múi ở Gò Quao, Kiên Giang là Quít : 50%, cam 25,4%, bưởi 9,6%, chanh 1,14%. Đặc biệt, không thấy dấu hiệu bệnh vàng lá gân xanh ở hạnh.
Từ khóa: cây có múi, Random Amplified Polymorphic DNA (RAPD), mồi (primer), đa dạng di truyền, bệnh vàng lá gân xanh, dấu phân tử (marker)

Article Details

Tài liệu tham khảo

Aubert, B.1994. Điều tra về cây có múi ở Việt Nam- Báo cáo công tác của chuyên gia Pháp B.Aubert đợt công tác 12-28/11/1994.

Báo cáo rà soát điều chỉnh quy hoạch nông lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản tỉnh Kiên Giang thời kỳ 2001-2010 (Ủy ban Nhân dân tỉnh Kiên Giang, 2001).

Caetano-Anolles, G., G.J Bassam and P.M. Gresshoff. 1991. DNA amplification fingerprinting : A strategy for genom analysis. Plant Mol Bio. Rptr 4:294-307.

Caetano-Anolles, G., G.J Bassam and P.M. Gresshoff. 1991b. High resolution DNA amplification fingerprinting using very short arbitrary Oligonucleotide primers. Bio/Technology 9:553-557.

Nguyễn Minh Châu, Phạm Ngọc Liễu, Nguyễn Ngọc Thi, Phan Đình Pháp, Nguyễn Văn Hùng, Trần Thị Oanh Yến, Lê Quốc Điền và Đào Thị Bé Bảy. 2001. Điều tra, thu thập bảo tồn đánh giá và sử dụng nguồn gen Cây ăn quả ở miền nam Việt Nam. Trong: Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ Cây ăn quả 2000-2001. Nxb Nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh (TP HCM) Việt Nam

Vũ Công Hậu. 2000.Trồng cây ăn quả ở Việt Nam. Tái bản lần 3. Nxb Nông nghiệp TP HCM Việt Nam

He, S., H.Ohm and S.Mackenzie. 1992. Delection of DNA sequance polymorphism among wheat varieties. Theoretical and Applied Genetics 84:573-8

Phạm Hoàng Hộ. 1992. Cây cỏ Việt Nam. Mekong printing, USA. Quyển II tập 1 trang 509-548.

Lê Thi Thu Hồng. 1996. Ngăn ngừa và kiểm soát những bệnh quan trọng trên cam quít tại Đồng bằng sông Cữu Long. Nxb Nông nghiệp (TP HCM)Việt Nam.

Hu, J., and C.F Quiros. 1991. Identification of broccoli and cauliflowers cultivars with RAPD marker. Plant cell Reports 10:505-11.

Nguyễn Thanh Phong, Võ Thanh Hoàng và Dương Minh. 1996. Cây cam quít.Nxb Nông nghiệp TP HCM Việt Nam.

Nguyễn Đông Quan. 1998. Kinh nghiệm và kỹ thuật trồng quít hồng. Nxb Tổng hợp Đồng Tháp Việt Nam.

Simoens, C. 1999. VLIR/CTU-B3 subproject.

Hoàng Ngọc Thuận. 1999. Kỹ thuật chọn giống và trồng cây cam quít.Nxb Nông nghiệp TP HCM Việt Nam.

Tinker, N.A., M.G.Fortin and D.E.Mother. 1993. Random a and pedigree relationships in spring barley,mplified polymorphic DNA. Theoretical and Applied Genetics. 85:976-84.

Tôn Thất Trình. 2000. Tìm hiểu về các loại Cây ăn trái có triển vọng xuất khẩu. Nxb Nông nghiệp TP HCM Việt Nam.

Verheij, E.W, R.F. Coronel, Nwulijarni-Soetjipto, J.S. Siemonsma. 1991. Edible fruits and nuts. Publisher: Pudoc. Pages: 117-141.

William et al. 1990. DNA polymorphism amplified by arbitrary primers are useful as genetic markers. Res 18: 6531-6535.