Lê Thị Minh Thủy * Nguyễn Văn Thơm

* Tác giả liên hệ (ltmthuy@ctu.edu.vn)

Abstract

The effect of the extracting solvents (distilled water, 70% ethanol and 70% acetone) on the phenolic and flavonoid contents in pandan leaf extracts (Pandanus amaryllifolius) was investigated. The results indicated that pandan leaf extracted in ethanol at the concentration of 70% showed the highest phenolic (163±4.50 mgGAE/g) and flavonoid contents (23.6±0.49 %). This pandan extract was added into tempura black tiger shrimp (Penaeus monodon) product and the quality changes of shrimp was investigated by analyzing Peroxide (PV), Thiobarbituric acid reactive substances (TBARS) values, total volatile base nitrogen (TVB-N), texture, sensory and total viable counts during 18 days of refrigerated storage (4±2ºC). After 9 days of storage, the shrimp treated with 2% of extract showed the lower lipid oxidation with a PV of 6.92 mgMDA/kg and a TBARS value of 6.20 meq/kg and, while PV and TBARS values of the control samples were 8.75 meq/kg and 7.51 mgMDA/kg, respectively. Furthermore, the treated group had better sensory properties, better smell compared with the control sample at the same storage time.
Keywords: Extracting solvent, lipid oxidation, pandan leaf extract (Pandanus amaryllifolius), Penaeus monodon, refrigerated storage

Tóm tắt

Sự ảnh hưởng của loại dung môi chiết rút (nước cất, ethanol 70% và acetone 70%) đến hàm lượng phenolic và flavonoid của dịch chiết lá dứa đã được khảo sát. Kết quả cho thấy, dung môi ethanol 70% cho dịch chiết lá dứa có hàm lượng polyphenol (163±4,50 mgGAE/g) và flavonoid (23,6±0,49 %) là cao nhất. Dịch chiết thu được được bổ sung vào sản phẩm tôm sú (Penaeus monodon) tẩm bột với tỉ lệ 2% và phân tích sự thay đổi chất lượng thông qua việc phân tích giá trị Peroxide (PV), Thiobarbituric acid reactive substances (TBARS), độ tươi (TVB-N), cấu trúc, điểm cảm quan và tổng vi sinh vật hiếu khí trong 18 ngày bảo quản lạnh (4±2ºC). Sau 9 ngày bảo quản lạnh, mẫu tôm tẩm bột được bổ sung thêm 2% dịch chiết lá dứa đã ngăn chặn được sự oxy hóa lipid với giá trị PV là 6,92 meq/kg và TBARS là 6,20 mgMDA/kg, trong khi giá trị PV và TBARS của mẫu đối chứng lần lượt là 8,75 meq/kg và 7,51 mgMDA/kg. Ngoài ra, mẫu tôm tẩm bột có bổ sung dịch chiết lá dứa có giá trị cảm quan tốt, mùi thơm hấp dẫn hơn so với mẫu đối chứng ở cùng thời điểm bảo quản.
Từ khóa: Bảo quản lạnh, dịch chiết lá dứa, dung môi chiết, sự oxy hóa lipid, tôm sú

Article Details

Tài liệu tham khảo

Aini, R. and Mardiyaningsih, A., 2016. Pandan leaves extract (Pandanus amaryllifolius Roxb) as a food preservative. Indonesian Journal of Medicine and Health. 7 (4): 166-173.

AOAC, 2000. Official methods of Analysis of AOAC International, 17th Edition, George W. Latimer, Jr (Eds), Volume II.

Bak, L. S., Andersen, A. B., Andersen, E. M. and Bertelsen, G., 1999. Effect of modified atmosphere packaging on oxidative changes in frozen stored cold water shrimp (Pandalus borealis). Food Chemistry. 64 (2): 169-175.

Benjakul, S., Seymour, T. S., Morrissey, M. T. and AN, H., 1997. Physiochemical changes in Pacific whitting muscle proteins during iced storage. Journal of Food Science. 62: 729-733.

Benjakul, S., Visessanguan, W., Phongkanpai, V. and Tanaka, M., 2005. Antioxidative activity of caramelisation products and their preventive effect on lipid oxidation in fish mince. Food Chemistry. 90 (1-2): 231-239.

Besbes, N., Joffraud, J. J., Khemis, I. B. and Sadok, S., 2017. Bio-Preservation of Refrigerated Peeled Shrimp (Parapenaeus Longirostris) Using Cactus Fruit Peels Polyphenolic Extract. Journal of Biotechnology and Biochemistry. 3 (3): 36-47.

Bhattacharjee, P., Kshirsagar A. and Singhal, R. S., 2005. Supercritical carbon dioxide extraction of 2-acetyl-1-pyrroline from Pandanus amaryllifolius Roxb. Food Chemistry. 91 (2): 255-259.

Bộ Y tế, 2007. Quyết định số 46/2007/QĐ-BYT ban hành ngày 19/12/2007 về “Quy định giới hạn tối đa ô nhiễm sinh học và hóa học trong thực phẩm”. Ngày truy cập 09/02/2018. Địa chỉ: http://www.fsi.org.vn/pic/files/462007qdbyt.pdf.

Buege, J. A. and Aust, S. D., 1978. Microsomal lipid peroxydation. Method Enzymol. 52: 302-304.

Butsat, S. and Siriamornpun, S., 2016. Effect of solvent types and extraction times on phenolic and flavonoid contents and antioxydant activity in leaf extracts of Amomumchinense C.International Food Research Journal. 23 (1): 180-187.

Chang, C. C., Yang M. H. and Chern J. C., 2002. Estimation of total flavonoid content in Propolis by two complementary colorimetric methods. Journal of Food and Drug Analysis. 10 (3): 178-182

Cheeptham, N. and Towers, G. H., 2002. Light-mediated activities of some Thai medicinal plant teas. Fitoterapia: 73: 651-662.

Cox, H. E. and Pearson, D., 1962. The chemical analysis of foods (first American edition), Chemical Publishing CO., INC. New York.

Ghisemzadeh, A and Jaafar, HZE., 2013. Profiling of phenolic compounds and their antioxidant and anticancer activeties in pandan (Pandanus amaryllifolius Roxb.) extracts from different locations of Malysia. BMC Complementary and Alternative Medicine. 13: 341-349.

Goli, A. H., Barzegar, M. and Sahari, M. A., 2004. Antioxidant activity and total phenolic compounds of pistachio (Pistachia vera) hull extracts. Food Chemistry. 92: 521-525.

González-Feliz, M. L., Gatlin III, D. M., Lawrence, A. L. and Perez-Velazquez, M., 2002. Effect of dietary phospholipid on essential fatty acid requirements and tissue lipid composition of Litopenaeus vannameijuveniles. Aquaculture. 207 (1-2): 151-167.

Gram, L. and Dalgaard, P., 2002. Fish spoilage bacteria-problems and solutions. Current Opinion in Biotechnology. 13: 262-266.

Hsieh, R. and Kinsella, J. E., 1989. Oxydation of polyunsaturated fatty acids: mechanisms, products and inhibition with emphasis on fish. Advances in Food and Nutrition Research. 33: 233-341.

Jimtaisong, A. and Krisdaphong, P., 2013. Antioxidant activity of Pandanus amaryllifolius leaf and root extract and its application in topical emulsion. Tropical Journal of Pharmaceutical Research. 12 (3): 425-431.

Jung, C. H., Seog, H. M., Choi, I. W., Park, M. W. and Cho, H. Y., 2006. Antioxidant properties of various solvent extracts from wild ginseng leaves. LWT - Food Science and Technology. 39: 266-274.

Lopez, D. C. and Nonato, M. G., 2005. Alkaloids from Pandanus amaryllifoliuscollected from Marikina, Philippines. Philippine Journal of Science. 134 (1): 3944.

Malle, P., Poumeyrol, M., 1989. A new chemical criterion for the quality control of fish: trimethylamine/total volatile basic nitrogen (%). Journal of food protection. 52 (6): 419-423.

Maqsood, S., Benjakul, S. and Balange, A. K., 2012. Effect of tannic acid and kiam wood extract on lipid oxydation and textural properties of emulsion sausages during refrigerated storage. 130: 408-416.

Mejlholm, O., Boknaes, N. and Dalgaard, P., 2005. Shelf life and Ssafety aspects of chilled cooked and peeled shrimps (Pandalus borealis) in modified atmosphere packaging. Journal of Applied Microbiology. 99: 66-76.

Mexis, S. F., Chouliara, E. and Kontominas, M. G., 2009. Combined effect of an oxygen absorber and oregano essential oil on shelf life extension of rainbow trout fillets stored at 4°C. Food Microbiology. 26: 598-605.

Montero, P., Martínez-Álvarez, O. and Gómez-Guillén, M. C., 2004. Effectiveness Of Onboard Application Of 4-Hexylresorcinol In Inhibiting Melanosis In Shrimp (Parapenaeus Longirostris). Journal of Food Science. 69: 647-8.

Nguyễn Thanh Hải và Bùi Thị Tho, 2013. Nghiên cứu tác dụng diệt khuẩn in vitro của dịch chiết tỏi (Allium sativuml.) đối với E.coli gây bệnh và kháng ampicillin, kanamycin. Tạp chí khoa học và phát triển. 11 (6): 804-808.

Nguyễn Thị Hoàng Lan, Bùi Quang Thuật, Lê Danh Tuyên, Ngô Thị Huyền Trang và Đỗ Thị Trang, 2014. Nghiên cứu công nghệ trích li tinh dầu từ lá tía tô. Tạp chí Khoa học và Phát triển. 12 (3): 404-411.

Nguyễn Tiến Lực, 2011. Nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng và hoàn thiện công nghệ sản xuất thức ăn nuôi tôm sú (Penaeus monodon). Luận án tiến sĩ. Đại học bách khoa thành phố Hồ Chí Minh.

Nguyễn Tiến Toàn và Nguyễn Xuân Duy, 2014. Ảnh hưởng của điều kiện tách chiết đến hàm lượng polyphenol và hoạt tính chống oxy hóa của cây diệp hạ châu ((Phyllanthus amarus) trồng tại Phú Yên. Tạp chí Khoa học và Phát triển. 12 (3): 412-421.

Nguyễn Xuân Duy và Nguyễn Anh Tuấn, 2013. Sàng lọc thực vật có hoạt tính chống oxy hóa và áp dụng trong chế biến thủy sản. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 28: 59-68.

Nirmal, N. P. and Benjakul, S., 2009. Melanosis and quality changes of Pacific White Shrimp (Litopenaeus vannamei) treated with catechin during iced storage. Journal of Agricultural and Food Chemistry. 57: 3578-3586.

Nirmal, N. P. and Benjakul, S., 2009a. Effect of Ferulic acid on inhibition of polyphenoloxidase and quality changes of Pacific white shrimp during iced storage. Food Chemistry. 116: 323-331.

Nirmal, N. P., 2011. Inhibition of Polyphenoloxidase and Melanosis in Pacific White Shrimp (litopenaeus vannamei) by Phenolic Compounds. A thesis submitted in fulfilment of the requirements for the degree of doctor ofphilosophy in Food Science and Technology Prince of Songkla University. 59.

Nirmal, N. P. and Benjakul, S., 2011. Use of tea extracts for inhibition of polyphenoloxidase and retardation of quality loss of Pacific white shrimp during iced storage. LWT – Food Science and Technology. 44: 924-932.

Ooi, L. S. M., Sun, S. S. M. and Ooi, V. E. C., 2004. Purification and characterization of a new antiviral protein from the leaves of Pandanus amaryllifolius(Pandanaceae). The International Journal of Biochemistry and Cell Biology. 36: 1440-1446.

Perva-Uzunalic, A., Skerget, M., Knez, Z., Weinreich, B., Otto, F. and Grunner, S., 2006. Extraction of active ingredients from green tea (Camellia sinensis): Extraction efficiency of major catechins and caffeine. Food Chemistry. 96: 597-605.

Rehbein, H., Martinsdottir, E., Blomsterberg, F., Valdimarsson, G. and Oehlenschlaeger, J., 1994. Shelf life of ice-stored redfish, Sebastes marinusand S. mentella. International Journal of Food Science Technology. 29: 303-313.

Ruiz-Capillas, C. and Moral, A., 2005. Sensory and biochemical aspects of quality of whole bigeye tuna (Thunnusobeus)during bulk storage in controlled atmosphere. Food Chemistry. 89 (3): 347-354.

Singleton, V. L., Orthofer, R. and Raventos, R. M. L., 1999. Analysis of total phenol and other oxydation substrates and antioxydants by means of Folin-Ciocalteu reagent. Method Enzymol. 299: 152-78.

Soltanizadeh, N. and Mousavinejad, M. S., 2015. The effects of Aloe vera (Aloe barbadensis) coating on the quality of shrimp during cold storage. Journal of Food Sciences and Technology. 52 (10): 6647-6654.

Souza, M. P., Vaz, A. F. M., Silva, H. D., Cerqueira, M. A., Vincente, A.,A. and Carneiro-Da-Cunha, M.G., 2015. Development And Characterization Of An Active Chitosan-Based Film Containing Quercetin. Food and Bioprocess Technology. 8: 2183-91.

Steen, C. and Lambelet, P., 1997. Texture changes in frozen cod mince measured by low-field nuclear magnetic resonance spectroscopy. Journal of the Science of Food and Agriculture. 75: 268-272.

Strati, I. F. and Oreopoulou, V., 2011. Effect of extraction parameters on the carotenoid recovery from tomato waste. International Journal of Food Science and Technology. 46; 23-29.

Sun, T. and Ho, C., 2005. Antioxidant activities of buckwheat extracts. Food Chemistry. 90: 743-749

Thatsanasuwan, N. , Srichamnong, W., Chupeerach, C., Kriengsinyos, W. and Suttisansanee, U., 2015. Antioxidant activities of Pandanus amaryllifoliusleavesextractedunder four designed extractionconditions. Food and Applied Bioscience Journal. 3 (2): 130-136.

Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước, 1979. Quyết định số: 722/QĐ ngày 31/12/1979 về việc “Quy định phương pháp kiểm tra chất lượng sản phẩm thực phẩm bằng cảm quan cho điểm”, ngày truy cập 15/02/2018. Địa chỉ: https://vanbanphapluat.co/tcvn-3215-1979-san-pham-thuc-pham-phan-tich-cam-quan-phuong-phap-cho-diem.

Valencia-Perez, A. Z., Soto-Valdez, H., Ezquerra-Brauer, J. M., Márque-Ríds, E. and Torres-Arredla, W., 2015. Quality changes during frozen storage of blue shrimp (Litopenaeus stylirostris) with antioxidant, α-tocopherol, under different conditions. Food Science and Technology. 35 (2): 368-374.

Velho, N. P. S., 2001. Preparation for obtaining accreditation of analytical methods regarding quality issues as stated in ISO standard ISO/IEC 17025:1999. Final project report.

Vuong, Q. V., Hirun, S., Roach, P. D., Bowyer, M. C., Phillips, P. A. and Scarlett, C. J., 2013. Effect of extraction conditions on total phenolic compounds and antioxidant activities of Carica papaya leaf aqueous extracts. Journal of Herbal Medicine. 3: 104-111.

Wongpornchai, S., Sriseadka, T. and Choonvisase, S., 2003. Identification and quantitation of the rice aroma compound, 2-acetyl-1-pyrroline, in bread flowers (Vallaris glabra Ktze). Journal of Agricultural and Food Chemistry. 51: 457-462.

Yanar, Y. and Celik, M., 2006. Seasonal amino acid profiles and mineral contents of green tiger shrimp (Penaeus semisulcatusDe Haan, 1844) and speckled shrimp (Metapenaeus monocerosFabricus, 1789) from the Eastern Mediterranean. Journal of Food Chemistry. 94: 33-36.

Yilmaz, Y. and Toledo, R. T., 2006. Oxygen radical absorbance capacities of grape/wine industry by products and effect of solvent type on extraction of grape seed polyphenols. Journal of Food Composition and Analysis. 19: 41–48.

Yu, J., Ahmedna, M. and Goktepe, I., 2005. Effects of processing methods and extraction solvents on concentration and antioxidant activity of peanut skin. phenolics. Food Chemistry. 90: 199-206

Zeng, Q. Z., Thorarinsdottir, K. A. and Olafsdottir, G., 2005. Quality changes of shrimp (Penaueus borealis) stored under different coolinh conditions. Journal of Food Science. 70: 459-466.