Hồng Mộng Huyền * , Võ Tấn Huy Trần Thị Tuyết Hoa

* Tác giả liên hệ (hmhuyen@ctu.edu.vn)

Abstract

This study was carried out to determine the antimicrobial activity of seven herbal extracts (Ricinus communis L., Hedyotis corymbosa L., Vernonia amygdalina del., Moringa oleifera, Callisia fragrans, Acanthus ilicifolius L. and Wedelia calendulacea (L) Less) which were collected in the Mekong Delta. Antimicrobial activity, minimum inhibitory concentration (MIC), and minimum bactericidal concentration (MBC) of the seven herbal extracts were screened for two common shrimp pathogens (Vibrio harveyi and Vibrio parahaemolyticus). The results showed that (i) seven herbal extracts have different antimicrobial activity; the extract of R. communis showed the highest diameter of the inhibition zone from 17 -18 mm, followed by the extracts of V. amygdalina del., M. oleifera, A. ilicifolius L. and W. calendulacea (L) Less. with the inhibition zone range of 10 - 11 mm. Similarly, the smallest inhibition zone was recorded for the extracts of H. corymbosa L. and C. fragrans) at 7 and 8 mm, respectively; (ii)  The results suggested that were also found to be effective at the extract of R. communis L for against V. harveyi, V. parahaemolyticus, with MIC and MBC values were 1.25 mg ml-1 and 2.5 mg ml-1; 2.5 mg ml-1 và 5.0 mg ml-1, respectively.
Keywords: Antimicrobial activity, herbal extracts, minimum inhibitory concentration (MIC), minimum bactericidal concentration (MBC), Vibrio

Tóm tắt

Nghiên cứu được tiến hành nhằm khảo sát hoạt tính kháng khuẩn của bảy loại chất chiết thảo dược (thầu dầu, lưỡi rắn, mật gấu, chùm ngây, lược vàng, ô rô và sài đất) với nguyên liệu được thu ở vùng Đồng bằng Sông Cửu Long. Hoạt tính kháng khuẩn, nồng độ ức chế tối thiểu (MIC), nồng độ diệt khuẩn tối thiểu (MBC) của bảy loại cao chiết thảo dược được sàng lọc trên hai chủng vi khuẩn thường gây bệnh cho tôm nuôi (Vibrio harveyi và Vibrio parahaemolyticus). Kết quả ghi nhận: Bảy loại cao chiết có hoạt tính kháng khuẩn khác nhau, trong đó cao chiết thầu dầu (Ricinus communis L.) cho hiệu quả cao nhất với đường kính vòng vô khuẩn 17 - 18 mm, kế đến là cao chiết mật gấu (Vernonia amygdalina del.), chùm ngây (Moringa oleifera), ô rô (Acanthus ilicifolius L.) và sài đất (Wedelia calendulacea (L) Less.) với đường kính vòng vô khuẩn ở mức trung bình từ 10 - 11 mm. Ngược lại, đường kính vòng vô khuẩn thấp nhất trên cả hai chủng vi khuẩn thu được từ dịch chiết cây lưỡi rắn (Hedyotis corymbosa L.) và lược vàng (Callisia fragrans) với vòng kháng khuẩn tương ứng là 7 mm và 8 mm; Kết quả cũng được xác định hiệu quả ở cao chiết thầu dầu đối với V. harveyi, V. parahaemolyticus, tương ứng với giá trị MIC và MBC là 1,25 mg/ml và 2,5 mg/ml; 2,5 mg/ml và 5,0 mg/ml.
Từ khóa: Chất chiết thảo dược, hoạt tính kháng khuẩn, nồng độ ức chế tối thiểu (MIC), nồng độ diệt khuẩn tối thiếu (MBC), Vibrio

Article Details

Tài liệu tham khảo

Abutbul, S., Golan-Goldhirsh, A., Barazani, O., and Zilberg, D., 2004. Use of Rosmarinus officinalisas a treatment against Streptococcus iniaein tilapia (Oreochromissp.). Aquaculture, 238(1-4): 97-105.

Ahmad, M.H., and Abdel-Tawwab, M., 2011. The use of caraway seed meal as a feed additive in fish diets: Growth performance, feed utilization, and whole-body composition of Nile tilapia, Oreochromis niloticus(L.) fingerlings. Aquaculture 314(1-4): 110-114.

Canillac, N., and Mourey A., 2001. Antibacterial activity of the essential oil of Picea excelsaon Listeria, Staphylococcus aureusand coliform bacteria. Food Microbiology, 18(3): 261-268.

Chitmanat, C., Tongdonmuan, K., Khanom, P., Pachontis, P., and Nunsong, W., 2003. Antiparasitic, antibacterial, and antifungal activities derived from a Terminalia catappa solution against some tilapia (Oreochromis niloticus) pathogens. In III WOCMAP Congress on Medicinal and Aromatic Plants-Volume 4: Targeted Screening of Medicinal and Aromatic Plants, Economics 678 (pp. 179-182).

Citarasu, T., 2010. Herbal biomedicines: a new opportunity for aquaculture industry. Aquaculture International, 18(3): 403-414.

Cowan, M.M. 1999. Plant products as antimicrobial agents. Clinical microbiology reviews, 12(4): 564-582.

Đái Thị Xuân Trangvà Võ Thị Tú Anh, 2015. Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn của cao chiết cỏ mực (Eclipta alba) đối với vi khuẩn được phân lập từ ruột tôm sú (Penaeus monodon), Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 37(1se): 261-266.

Đặng Thị Lụa, Lại Thị Ngọc Hà và Nguyễn Thanh Hải, 2015. Tác dụng diệt khuẩn của dịch chiết lá sim và hạt sim (Rhodomyrtus tomentosa) đối với vi khuẩn gây bệnh hoại tử gan tụy cấp trên tôm nuôi nước lợ. Tạp chí Khoa học và Phát triển, 13(7): 1101-1108.

Darmanin, S., Wismayer, P.S., Camilleri Podesta, M.T., Micallef, M.J., and Buhagiar, J.A., 2009. An extract from Ricinus communisL. leaves possesses cytotoxic properties and induces apoptosis in SK-MEL-28 human melanoma cells. Natural product research, 23(6): 561-571.

El-Mahmood, A.M. and Doughari, J.H., 2008. Phytochemical screening and antibacterial evaluation of the leaf and root extracts of Cassia alataLinn. African Journal of Pharmacy and Pharmacology, 2(7): 124-129.

Febles, C.I., Arias, A., Gil-Rodrigez, M.C., Hardisson, A. and Sierra Lopez, A., 1995. In vitro study of antimicrobial activity in algae (Chlorophyta, Phaeophyta and Rhodophyta) collected from the coast of Tenerife. Anuario del Instituto de Estudios Canarios, 34:191-192.

Guo, J.J., Her, B.Y., Chou, R.L. and Chen, T.I., 2010. Screening of Modern Herbal Medicines in White Shrimp (Litopenaeus vannamei) against Vibrio harveyiInfection. The Israeli Journal of Aquaculture—Bamidgeh, 63(2), 1-7.

Hussain, A. Z. and Kumaresan, S., 2013. Phytochemical and antimicrobial evaluation of Oldenlandia corymbosa. Asian J. Plant Sci. Res, 3(4): 155-158.

Huỳnh Kim Diệu và Nguyễn Thị Cẩm Quyên, 2016. Đánh giá sự đa dạng di truyền và tính kháng khuẩn của cây từ bi (Blumea balsamiferaLindl.). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 47b: 119-126.

Immanuel, G., Vincybai, V.C., Sivaram, V., Palavesam, A. and Marian, M.P., 2004. Effect of butanolic extracts from terrestrial herbs and seaweeds on the survival, growth and pathogen (Vibrio parahaemolyticus) load on shrimp Penaeus indicus juveniles. Aquaculture, 236(1-4): 53-65.

Jeyaseelan, E.C. and Jashothan, P.J. 2012. In vitro control of Staphylococcus aureus(NCTC 6571) and Escherichia coli(ATCC 25922) by Ricinus communisL. Asian Pacific journal of tropical biomedicine, 2(9): 717-721.

Kamel, C., 2001. Tracing modes of action and the roles of plant extracts in non-ruminants. Recent advances in animal nutrition, 135-150.

Kota, C.S., and Manthri, S., 2011. Antibacterial activity of Ricinus communisleaf extract. International Journal of Pharmaceutical Sciences and Research, 2(5): 1259.

Lawhavinit, O.A., Sincharoenpokai, P., and Sunthornandh, P., 2011. Effects of ethanol tumeric (Curcuma longa Linn.) extract against shrimp pathogenic Vibrio spp. and on growth performance and immune status of white shrimp (Litopenaeus vannamei). Kasetsart Journal (Natural Science), 45(1): 70-77.

Lorian, V., 1995. Antibiotics in laboratory medicine. In: J. F. Acar, and F.W. Goldstein (Eds.). Disk susceptibility test, Fourth Edition. London: Williams and Walkins Awaverly, p.1.

Naz, R., and Bano, A., 2012. Antimicrobial potential of Ricinus communisleaf extracts in different solvents against pathogenic bacterial and fungal strains. Asian Pacific journal of tropical biomedicine, 2(12): 944-947.

Ngo Van Hai, 2015. The use of medicinal plants as immunostimulants in aquaculture, Aquaculture, 446: 88-96.

Oonmetta-Aree, J., Suzuki, T., Gasaluck, P. and Eumkeb, G., 2006. Antimicrobial properties and action of galangal (Alpinia galangaLinn.) on Staphylococcus aureus. LWT-Food Science and Technology, 39(10): 1214-1220.

Rana, M., Dhamija, H., Prashar, B. and Sharma, S., 2012. Ricinus communisL. - a review. International Journal of PharmTech Research, 4(4): 1706-1711.

Reverter, M., Bontemps, N., Lecchini, D., Banaigs, B. and Sasal, P., 2014. Use of plant extracts in fish aquaculture as an alternative to chemotherapy: Current status and future perspectives. Aquaculture, 433: 50-61.

Rosell, K.G. and Srivastava, L.M., 1987. Fatty acids as antimicrobial substances in brown algae. Hydrobiologia, 151/152: 471-475.

Pholdaeng, K. and Pongsamart, S., 2010. Studies on the immunomodulatory effect of polysaccharide gel extracted from Durio zibethinusin Penaeus monodonshrimp against Vibrio harveyiand WSSV. Fish Shellfish Immunol, 28:555-561.

Saptiani, G., Prayitno, S.B. and Anggoro dan, S., 2013. Antibacteria potential of jeruju(Acanthus ilicifolius) leaf extractson the in vitro growth of the Vibrio harveyi. Jurnal Kedokteran Hewan. 7(1): 17-20.

Shangliang, T., Hetrick, F.M., Roberson, B.S. and Baya, A., 1990. The antibacterial and antiviral activity of herbal extracts for fish pathogens. Journal of Ocean University of Qingdao, 20: 53-60.

Sritunyalucksana, K., Dangtip, S., Sanguanrut, P., Sirikharin, R., Thitamadee, S., Taengchaiphum, S., Mavichak, R., Proespraiwong, P. and Flegel, T.W., 2014. A two-tube, Nested PCR Detection Method for AHPND Bacteria Network of Aquaculture Centres in Asia and the Pacific, Bangkok, Thailand.

Syahidah, A., Saad, C.R. Daud, H.M. and Abdelhadi, Y.M., 2015. Status and potential of herbal applications in aquaculture. Iranian Journal of Fisheries Sciences, 14(1): 27-44.

Trần Thị Tuyết Hoa, 2014. Phát hiện vi khuẩn Vibrio harveyivà Streptococcus agalactiaebằng phương pháp PCR khuẩn lạc. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 2: 1-6.

Turker, H., Yıldırım, A.B. and Karakaş, F.P., 2009. Sensitivity of Bacteria Isolated from Fish to Some Medicinal Plants. Turkish Journal of Fisheries and Aquatic Sciences. 9: 181-186.