Đỗ Văn Bước * , Atsushi Ishimatsu , Châu Tài Tảo , Đỗ Thị Thanh Hương Nguyễn Thanh Phương

* Tác giả liên hệ (dovanbuoc@gmail.com)

Tóm tắt

Ảnh hưởng của nhiệt độ cao lên tôm sú (Penaeus monodon) giai đoạn tôm bột (postlarvae) lên giống (juvenile) được tiến hành với 5 nghiệm thức nhiệt độ (27-28, 30-31, 33-34, 36-37 và 28,5-29,5oC (đối chứng). Thí nghiệm bắt đầu từ tôm 0,02 g/con, trong 45 ngày, bể ương 250 lít, mật độ 100 con/bể và mỗi nghiệm thức lập lại 3 lần. Tăng trưởng tôm được xác định mỗi 15 ngày; cuối thí nghiệm thu mẫu máu phân tích glucose, mẫu ruột và dạ dày phân tích enzyme tiêu hóa (trypsin, chymotrypsin, amylase). Tỉ lệ sống giảm theo nhiệt độ tăng, 0% ở nhiệt độ 36-37oC, 65% ở nhiệt độ 27-28oC (cao nhất) và 63,7% ở nhiệt độ đối chứng. Tăng trưởng khối lượng (0.015 g/ngày) cao nhất ở nhiệt độ 30-31oC. Hàm lượng glucose cao nhất ở nghiệm thức 33-34oC (12,11 mg/100 mL) khác có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nghiệm thức khác. Hoạt tính các enzyme tiêu hóa (trypsin, chymotrypsin, amylase ở ruột và amylase ở dạ dày) tăng khi nhiệt độ tăng, cao nhất ở nhiệt độ 33-34oC và khác có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nghiệm thức 27-28oC. Như vậy, nhiệt độ nước cao có ảnh hưởng đến tăng trưởng, tỉ lệ sống và hoạt tính một số enzyme tiêu hóa của tôm sú giai đoạn bột lên giống.
Từ khóa: Nhiệt độ, tăng trưởng, tỉ lệ sống, tôm sú

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2012. Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam. Nhà Xuất Bản Tài Nguyên - Môi Trường và Bản Đồ Việt Nam, 96 trang.

Boyd, C. E., 1998. Water quality for pond aquaculture. Research and Development Series No 43. International Center for Aquculter and Aquatic Environments, Alabana Agriculture Experiment Station, Aubern University, 37p

Castro, P. F., Freitas, A. C. V, Santana, W. M., Costa, H. M. S., Carvalho, L. B., and Bezerra, R. S., 2012. Comparative study of amylases from the midgut gland of three species of penaeid shrimp. Source Journal of Crustacean Biology Journal of Crustacean Biology. 32(4): 607-613.

Ceccaldi, H. J., 1989. Anatomy and physiology of digestive tract of Crustaceans Decapods reared in aquaculture. Aquaculture. 9: 243-259.

Chaitanawisuti, N., Santhaweesuk, W., and Wattayakorn, G., 2013. The combined effects of temperature and salinity on survival of postlarvae tiger prawn Penaeus monodon under laboratory conditions. Agricultural Sciences. 4(6): 53-56.

Chanratchakool, P., Turnbull, J. F., Funge-Smith, S. and Limsuwan, C. 1995. Health management in shrimp ponds. Aquatic Animal Health Research Institute. Department of Fisheries, Kasetsart University Campus, Bangkok, Thailand. Second Edition. pp. 2-58.

Chen, J. C., and Lin, C. Y., 1992. Effects of nitrite on growth and molting of Penaeus monodon juveniles. Comparative Biochemistry and Physiology. Part C, Comparative. 101(3): 453-458.

Cossins, A. R., and Bowler, K., 1987. Temperature Biology of Animals. Chapman and Hall. London. UK.

Guo, B., Wang, F., Dong, S., Dong, Y., and Tian, X., 2010. The effects of cyclical temperature changes on growth and physiological status of Litopenaeus vannamei. Aquaculture International. 18(5): 921-932.

Helmuth, B., Babij, E., Duffy, E., Fauquier, D., Graham, M., Hollowed, A., Wilson, C., 2013. Impacts of climate change on marine organisms. In Oceans and Marine Resources in a Changing Climate. pp. 35-63.

Hewitt, D. R., and Duncan, P. F., 2001. Effect of high water temperature on the survival, moulting and food consumption of Penaeus (Marsupenaeus) japonicus (Bate, 1888). Aquaculture Research. 32(4): 305-313.

Intergovernmental Panel on Climate Change (IPCC), 2013. Summary for Policymakers. Climate Change 2013: The Physical Science Basis. Contribution of Working Group I to the Fifth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change, 33p.

Jackson, C. J., and Wang, Y.G., 1998. Modelling growth rate of Penaeus monodon Fabricius in intensively managed ponds: effects of temperature, pond age and stocking density. Aquaculture Research. 29(1): 27-36.

Lorenzon, S., 2005. Hyperglycemic stress response in Crustacea. Invertebrate Survival Journal, 2(2): 132-141.

Martinez-Porchas, M., Martinez-Cordova, L. T., and Ramos-Enriquez, R., 2009. Cortisol and glucose: Reliable indicators of fish stress. Journal of Aquatic Sciences. 4: 158-178.

Nguyễn Văn Chung, 2000. Cơ sở sinh học và Kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo tôm sú. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội. 71 trang.

Ponce-Palafox, J., Martinez-Palacios, C. A., and Ross, L. G., 1997. The effects of salinity and temperature on the growth and survival rates of juvenile white shrimp, Penaeus vannamei, Boone, 1931. Aquaculture. 157(1-2): 107-115.

Pushparajan, N., and Soundarapandian, P., 2010. Recent farming of marine black tiger shrimp, Penaeus monodon (Fabricius) in South India. African Jounrnal of Basic and Applied Sciences. 2(1-12): 33-36.

Reyes, E. P., 1985. Effect of temperature and salinity on the hatching of eggs and larval development of sugpo, Penaeus monodon. Aquaculture Department, Southeast Asian Fisheries Development Center. pp. 177-178.

Roy, S., Kumar, V., Mitra, A., Manna, R. K., Suresh, V. R., and Homechaudhuri, S., 2018. Amylase and protease activity in shrimps and prawn of sundarbans, west bengal, india. Indian Journal of Geo-Marine Sciences. 47(1): 53-59.

Serrano J. A. E., Peralta. E. M., 2015. The effects of temperature, pH and metal ions on alpha amylase activity of the brine shrimp Artemia salina. International Journal of the Bioflux Society, 7(2): 77-86.

Serrano, A. E., 2015. Properties of chymotrypsin-like enzyme in the mudcrab Scylla serrata, brine shrimp Artemia salina and rotifer Brachionus plicatilis. Der Pharma Chemica, 7(9): 66-73.

Souza Buarque, D., Fernandes Castro, C., Fabio Marcel Silva Santos, F., Lemos, D., Bezerra Carvalho Ju, L., and Souza Bezerra, R., 2009. Digestive peptidases and proteinases in the midgut gland of the pink shrimp Farfantepenaeus paulensis. Aquaculture Research, 40: 861-870.

Spaargaren, D. H., and Haefner, P. A., 1987. The effect of environmental osmotic conditions on blood and tissue glucose levels in the brown shrimp, Crangon crangon. Comparative Biochemistry and Physiology Part A: Physiology, 87(4): 1045-1050.

Tian, X., Dong, S., and Wang, F., 2004. Effects of different temperatures on the growth and energy budget of Chinese shrimp, Fenneropenaeus chinensis. The Journal of Applied Ecology, 15(4): 678-82.

Trần Ngọc Hải và Nguyễn Thanh Phương, 2009. Nguyên lý và Kỹ thuật nuôi tôm sú (Penaeus monodon). Nhà xuất bản Nông nghiệp TP Hồ Chí Minh. 203 trang.

Vũ Thế Trụ, 1994. Cải tiến kỹ thuật nuôi tôm tại Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội. 202 trang.

Whetstone, J. M., Treece, G. D., Browdy, C. L., and Stokes, A. D., 2002. Opportunities and constraints in marine shrimp farming. Southern Regional Aquaculture Center Publication. No 2600. pp. 1-8.

Wyban, J., Walsh, W. A., and Godin, D. M., 1995. Temperature effects on growth, feeding rate and feed conversion of the Pacific white shrimp (Penaeus vannamei). Aquaculture, 138(1-4): 267–279.

Zool, T. J., 2000. Effects of temperature and substrate on growth and survival of Penaeus semisulcatus (Decapoda: Penaeidae) postlarvae, 24: 337–341.