Châu Tài Tảo * , Trần Ngọc Hải Lý Văn Khánh

* Tác giả liên hệ (cttao@ctu.edu.vn)

Abstract

The study is aimed to find the suitable period of adding carbohydrate from molasses for growth and survival of black tiger shrimp larvae and postlarvae. The experiment included four treatments (i) Carbohydrate supplementation from Mysis-1, (ii) carbohydrate supplementation from Mysis-3, (iii) carbohydrate supplementation from Postlarvae-2, and (iv) carbohydrate supplementation from Postlarvae-4. Density of 150 larvae/litters was stocked in 500-litter experimental tanks with salinity of 30‰, and molasses were applied to the tank with C/N ratio of 25. The results of the experiment showed that the environmental factors, bacterial density, bioflocs during rearing were appropriate for the development of larval and postlarval tiger shrimp. The better growth in length of Postlarvae-15 was obtained in the treatment where carbohydrate was added to the culture from Mysis-3 as compared to the rest treatments (p>0.05). The survival rate (68,25±11,19%) and productivity (88,7± 14,45 inds/L) of Postlarvae-15 were highest in the culture where carbohydrate was added, no significant was found (p>0.05) when compared to the culture where carbohydrate was added from Postlarvae-2, but there was significant difference (p<0.05) as compared to the rest treatments. Therefore, it can be concluded that the best timing of carbohydrate supplementation from molasses for rearing tiger shrimp's larvae was from Mysis-3 stage.
Keywords: Biofloc, black tiger shrimp, larval stage, postlarvae, survival rate

Tóm tắt

Nghiên cứu nhằm tìm ra thời điểm bổ sung carbohydrate từ rỉ đường thích hợp nhất lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng và hậu ấu trùng tôm sú. Nghiên cứu gồm 4 nghiệm thức (i) Bổ sung carbohydrate từ Mysis-1, (ii) bổ sung carbohydrate từ Mysis-3, (iii) bổ sung carbohydrate từ Postlarvae-2, và (iv) bổ sung carbohydrate từ Postlarvae-4. Bể thí nghiệm có thể tích 500 L, mật độ 150 con/L, độ mặn 30‰, sử dụng rỉ đường để tạo biofloc với tỉ lệ C/N=25. Kết quả nghiên cứu cho thấy các yếu tố môi trường, mật độ vi khuẩn và các chỉ tiêu biofloc ở các nghiệm thức đều nằm trong khoảng thích hợp cho ấu trùng và hậu ấu trùng tôm phát triển. Tăng trưởng về chiều dài ở Postlarvae-15 lớn nhất ở nghiệm thức bổ sung nguồn carbohydrate từ Mysis-3 khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nghiệm thức còn lại. Ở nghiệm thức bổ sung nguồn carbohydrate từ Mysis-3 tỷ lệ sống (68,25±11,19%) và năng suất (88,7±14,45 con/L) của Postlarvae-15 cao nhất khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) so với nghiệm thức bổ sung nguồn carbohydrate từ Postlarvae-2 nhưng khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0.05) so với các nghiệm thức còn lại. Vì vậy có thể kết luận rằng, thời điểm bổ sung nguồn carbohydrate từ rỉ đường cho ương ấu trùng tôm sú từ giai đoạn Mysis-3 là tốt nhất.
Từ khóa: Biofloc, giai đoạn ấu trùng, hậu ấu trùng, tôm sú, tỷ lệ sống

Article Details

Tài liệu tham khảo

Anderson, I., 1993. The veterinary approach to marine prawns. In: Aquaculture for veterinarians: fish husbandry and medicine (Editor Brown L.), pp. 271-296

Avnimelech, Y., 2012. Biofloc Technology A Practical Guide Book, 2nd Edition. The World Aquaculture Society, Baton Rouge, Louisiana, United State.

Bộ Khoa học và Công Nghệ, 2012. Quyết định 3776/QĐ-BKHCN ngày 20 tháng 12 năm 2012 công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 2016. Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch 12 tháng năm 2015 ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn.

Boyd, C. E., 1998. Water quality for pond aquaculture. Deparment of Fisheries and Allied Aquaculture Auburn University, Alabama 36849 USA.

Chanratchakool, P., 2003. Advice on aquatic animal health care: Problems in Penaeus monodon culture in low salinity areas. Aquaculture Asia, 8(1): 54-56

Châu Tài Tảo, 2013. So sánh đặc điểm sinh sản các nguồn tôm sú (Penaeus monodon Fabricius, 1798) bố mẹ và thực nghiệm nuôi tôm thành thục trong hệ thống bể tuần hoàn. Nhà xuất bản Nông Nghiệp. 114 Trang.

Châu Tài Tảo, 2015. Ảnh hưởng của độ kiềm lên tăng trưởng, tỷ lệ sống và chất lượng của ấu trùng và hậu ấu trùng tôm sú (Penaeus monodon). Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn số 23: 97-102.

Châu Tài Tảo, Huỳnh Hàn Châu và Nguyễn Thanh Phương, 2006. Ảnh hưởng của chế độ thay nước lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng tôm sú (Penaeus monodon). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ số đặc biệt chuyên đề Thủy sản quyển 2: 268 – 274.

Châu Tài Tảo và Trần Ngọc Hải, 2016. Nghiên cứu ương ấu trùng tôm sú (Penaeus monodon) theo công nghệ biofloc với các nguồn carbon khác nhau. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam. 12: 92-95.

Châu Tài Tảo, Lý Văn Khánh và Trần Ngọc Hải, 2017. Ảnh hưởng của tỷ lệ C/N lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng và hậu ấu trùng tôm sú (Penaeus monodon) ương nuôi trong hệ thống biofloc. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 49, phần B trang 64-71.

Châu Tài Tảo, 2017. Nghiên cứu ứng dụng công nghệ biofloc trong ương ấu trùng tôm sú (Penaeus monodon). Đề tài cấp trường.

Huys, G., 2003. Preservation of bacteria using commercial cryopreservation systems. Standard Operation Procedure, Asia resist.

Logan, AJ. Lawrence, A., Dominy,.W. and Tacon, A.G.J., 2010. Single-cell proteins from food byproducts provide protein in aquafeed. Global Advocate. 13: 56-57.

Lục Minh Diệp, 2012. Ứng dụng công nghệ biofloc, giải pháp kỹ thuật thay thế cho nghề nuôi tôm he thương phẩm hiện nay tại Việt Nam. Kỷ yếu Hội thảo khoa học ứng dụng công nghệ mới trong nuôi trồng thủy sản: trang 3-13.

Nguyễn Thanh Phương, Huỳnh Hàn Châu và Châu Tài Tảo, 2006. Tình hình sản xuất giống tôm sú (Penaeus monodon) ở Cà Mau và thành phố Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, số chuyên đề Thủy sản quyển 2: 178-186.

Phạm Thị Tuyết Ngân, Trần Thị Kiều Trang và Trương Quốc Phú, 2008. Biến động mật độ vi khuẩn trong ao nuôi tôm sú (Penaeus monodon) ghép với cá rô phi đỏ ở Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ số chuyên đề Thủy sản quyển 1: 187-194.

Phạm Văn Tình, 2004. Kỹ thuật nuôi tôm sú chất lượng cao. Nhà suất bản Nông Nghiệp 75 trang.

Shirota, A., 1966. The plankton of South Viet-Nam: Fresh water and marine plankton. Japan: Overseas technical cooperation agency.

Trần Ngọc Hải, Châu Tài Tảo và Nguyễn Thanh Phương, 2017. Giáo trình Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi giáp xác. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ, 211 trang.

Vũ Thế Trụ. 2001. Thiết lập và điều hành trại sản xuất trại tôm giống tại Việt Nam. Nhà xuất bản Nông Nghiệp. 108 trang.