Lê Quốc Việt * Trần Ngọc Hải

* Tác giả liên hệ (quocviet@ctu.edu.vn)

Abstract

The study is aimed to determine the stocking densities for the growth and survival rate in mud crab larvae nursing from zoae1 to crab 1 (C1). The study included two experiments: (1) the mud crab larvae nursing from zoae1 to zoae4 at different of stocking densities (300, 350, 400 và 450 inds/L) and (2) the mud crab larvae nursing from zoae4 to crab1 (C1) at different of stocking densities (40, 50, 60, 70, 80, 90 and 100 inds/L). The experiments were completely randomized with 3 replications. The tank volume was 100 L and salinity water was 30‰. The result of the first experiment showed that, after 10 days of nursing, the metamorphic rate of zoae4 stage were 100% in all treatments. The larvae stage index (LSI) and growth in length were not significant difference between treatments (p>0.05). The survival rate of zoae4 ranged from 57.2 to 64.4% and no significant difference (p>0.05) was found among treatments. The result of the second experiment showed that after 16 days of rearing, the growth in the length and LSI were not significant difference between density treatments (p>0.05). The survival rate of C1 in treatments ranged from 4.8 to 9.4%, and they were significant difference among treatments (p<0.05), of which the highest value was observed at stocking density of 40 inds/L. It was not significant difference when compared to stocking densities at 50, 60 and 70 ind/m3 (p>0.05), but it was significant difference with higher stocking densities (80, 90 and 100 inds/L). These results indicated that nursing from zoae1 to zoae4 stage at stocking density 450 inds/L and from zoae4 to C1 at 70 inds/L showed the best growth performance and survival rate in mud crab larvae rearing.
Keywords: Mud crab, Scylla paramamosain, stocking density

Tóm tắt

Nghiên cứu nhằm xác định mật độ ương thích hợp để nâng cao tỉ lệ sống trong ương ấu trùng cua biển. Nghiên cứu được thực hiện với 2 thí nghiệm: (1) ương ấu trùng từ giai đoạn zoae1 đến zoae4 ở các mật độ khác nhau (300, 350, 400 và 450 con/L) và (2) ương ấu trùng từ giai đoạn zoae4 đến cua1 với các mật độ khác nhau (40, 50, 60, 70, 80, 90 và 100 con/L). Các thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên và mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần. Bể ương có thể tích 100 L và độ mặn 30‰. Kết quả thí nghiệm 1 cho thấy sau 10 ngày ương, ấu trùng ở tất cả các nghiệm thức đều chuyển sang giai đoạn zoae4. Chỉ số biến thái (LSI) và chiều dài và tỉ lệ sống của ấu trùng zoae4 ở các nghiệm thức mật độ khác nhau không ý nghĩa thống kê (p>0,05), với  tỉ lệ sống trung bình của  zoae4 dao động từ 57,2 – 64,4%. Kết quả thí nghiệm 2 cho thấy sau 16 ngày ương,  LSI và chiều dài cua1 không khác biệt thống kê (p>0,05) giữa các nghiệm thức mật độ. Tỉ lệ sống của cua 1 ở các nghiệm thức dao động từ 4,8 – 9,4%, trong đó tỉ lệ sống của cua1 cao nhất ở nghiệm thức 40 con/L, khác biệt không có ý nghĩa so với mật độ ương 50, 60 và 70 con/L(p>0,05), nhưng khác biệt có ý nghĩa so với các mật độ cao hơn (80, 90 và 100 con/L). Kết quả nghiên cứu cho thấy việc ương ấu trùng cua biển từ giai đoạn zoae1 –zoae4 với mật độ 450 con/Lvà zoae 4 đến cua 1 với mật độ 70 con/L có thể được xem là thích hợp nhất.
Từ khóa: Cua biển, mật độ ương, Scylla paramamosain

Article Details

Tài liệu tham khảo

Chen, H.C., 1985. Studies on the larval rearing of serrated crab, Scylla serrata: 1. Combined effects of salinity and temperature on the hatching, survival and growth of zoae. J. Fish. Soc. Taiwan, 12, 70-77.

Hoàng Đức Đạt, 2004. Kĩ thuật nuôi cua biển. Nhà xuất bản Nông nghiệp, 87 trang.

Lâm Huỳnh Phúc, 2014. Ảnh hưởng của thức ăn và độ mặn lên tăng trưởng và tỉ lệ sống trong ương nuôi ấu trùng ba khía (Sesarma sederi). Luận văn cao học chuyên ngành Nuôi trồng thủy sản. Trường Đại học Cần Thơ. Thành phố Cần Thơ.

Lê Quốc Việt và Trần Ngọc Hải, 2016. Đánh giá khả năng thay thế Artemia Vĩnh Châu bằng Artemia Thái Lan trong ương ấu trùng cua biển (Scylla paramamosain). Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam. 12 (73): 100 – 104.

Lê Quốc Việt và Trần Ngọc Hải, 2016. Đánh giá khả năng thay thế Artemia Vĩnh Châu bằng Artemia Thái Lan trong ương ấu trùng cua biển (Sylla paramamasain). Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam.12 (73): 100 – 104.

Mary, L. S.., Parado, E and Guadiosa, A. G., 2007. Acute toxicity of nitrite to mud crab Scylla serrata larvae. Aquaculture research 38: 1495-1499.

Nguyễn Cơ Thạch, 1998. Bước đầu thử nghiệm nuôi vỗ cua mẹ và ương ấu trùng cua xanh (Scylla paramamosain). Tuyển tập báo cáo sinh vật biển toàn quốc lần thứ nhất. Trung tâm Khoa học tự nhiên và Công nghệ quốc gia, 475-485.

Nguyễn Cơ Thạch, 2004. Đặc điểm sinh học sinh sản và quy trình kĩ thuật sản xuất cua giống loài Scylla paramamosain Estampador, 1949. Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học công nghệ (1984-2004). Nhà xuất bản Nông Nghiệp. Thành phố Hồ Chí Minh. 475-485.

Nguyễn Thanh Phương và Trần Ngọc Hải, 2004. Giáo trình “Kĩ thuật sản xuất giống và nuôi giáp xác”. Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ. 122 trang.

Nguyễn Trường Sinh, 2009. Ương ấu trùng cua biển (Scylla paramamosain) hai giai đoạn (zoae1 đến zoae5 và zoae5 đến cua1) với các mật độ và quy mô khác nhau. Luận văn tốt nghiệp cao học ngành Nuôi trồng thủy sản. Trường Đại học Cần Thơ. Thành phố Cần Thơ.

Trần Minh Nhứt, Trần An Xuyên và Trần Ngọc Hải, 2010. Ương ấu trùng cua biển (Scylla paramamosain) theo hai giai đoạn zoea1 - zoea5 và zoea5 - cua 1 với các mật độ khác nhau và chế độ cho ăn khác nhau. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 14b: 284-294.

Trần Ngọc Hải và Lê Quốc Việt, 2017. Thực nghiệm ương ấu trùng cua biển (Scylla paramamosain) san thưa ở các giai đoạn khác nhau. Tạp chí khoa học Trường Ðại học Cần Thơ. 48b: 42-48.

Trần Ngọc Hải và Trương Trọng Nghĩa, 2004. Ảnh hưởng của mật độ ương lên sự phát triển của ấu trùng cua biển (Scylla paramamosain) trong mô hình nước xanh. Tạp chí khoa hoc Đại học Cần Thơ. Chuyên ngành thủy sản. Trang 187-192.

Nghia, T.T., Wille, M., Vandendriessche, S., Vinh, Q.T. and Sorgeloos, P., 2007. Influence of highly unsaturated fatty acids in live food on larviculture of mud crab Scylla paramamosain. Aquaculture Research, 38(14): pp.1512-1528.

Zeng, C and Li. S., 1992. Effect of temperature on the survival and development of the larvae of Scylla serrata. Shuichan xuebao, 16(3): 213-221.