Trần Nguyễn Duy Khoa *

* Tác giả liên hệ (tndkhoa@ctu.edu.vn)

Abstract

Probiotic is extensively used in aquaculture for enhancement of water quality, disease control, and immune system of aquatic organisms. This study was carried out to determine the effectiveness of the probiotic (Bacillus subtilis) as a water additive in mud crab (Scylla paramamosain) larviculture. Bacillus subtilis was weekly added at 106 CFU/mL and control treatment without probiotic. The result showed that probiotic could help to improve the water quality as TAN, nitrite, and Vibrio density were significantly lower compared to the control treatment (p<0,05). The larval stage index (LSI) and survival rate of the larvae were statistically enhanced over the control (p<0,05). Digestive enzyme activities including protease, trypsin, pepsin, and amylase were significantly increased from Zoae 1 to Zoae 5 (p<0,05). This investigation showed that Bacillus subtilis was appropriate for application in mud crab larvae culture to enhance the survival rate, LSI, and digestive enzyme activities, improve the water quality and diseases control of mud crab larvae.
Keywords: Bacillus subtilis, water quality, digestive enzyme, mud crab

Tóm tắt

Probiotic được sử dụng rộng rãi trong nuôi trồng thủy sản để cải thiện chất lượng nước, kiểm soát dịch bệnh và tăng cường hệ thống miễn dịch của các động vật thủy sinh. Nghiên cứu này được tiến hành để xác định hiệu quả của vi khuẩn Bacillus subtilis như một chất bổ sung trong quá trình ương ấu trùng cua biển (Scylla paramamosain). Bacillus subtilis được bổ sung hàng tuần với mật độ 106 CF/mL và nghiệm thức đối chứng không sử dụng probiotic. Kết quả cho thấy rằng, probiotic có thể giúp cải thiện chất lượng nước như hàm lượng TAN, nitrit và mật độ Vibrio thấp hơn đáng kể so với nghiệm thức đối chứng (p<0,05). Chỉ số biến thái (LSI) và tỉ lệ sống của ấu trùng được nâng cao về đáng kể so với khi không sử dụng probiotic (p<0,05). Các hoạt tính của các enzyme tiêu hóa bao gồm Protease, Trypsin, Pepsin và Amylase đã tăng đáng kể từ giai đoạn Zoae 1 đến Zoae 5 (p<0,05). Nghiên cứu này cho thấy Bacillus subtilis thích hợp để ứng dụng trong ương nuôi ấu trùng cua biển để nâng cao tỉ lệ sống, tỉ lệ biến thái ấu trùng và hoạt tính của các enzyme tiêu hóa, cải thiện chất lượng nước và kiểm soát dịch bệnh trên ấu trùng cua biển.
Từ khóa: Bacillus subtilis, cua biển, chất lượng nước, enzyme tiêu hóa

Article Details

Tài liệu tham khảo

Banerjee, G., and Ray, A. K. (2017). The advancement of probiotics research and its application in fish farming industries. Research in Veterinary Science, 115, 66–77.

Barak, Y., Cytryn, E., Gelfand, I., Krom, M., and Van Rijn, J. (2003). Phosphorus removal in a marine prototype, recirculating aquaculture system. Aquaculture, 220(1–4), 313–326.

Browdy, C. L. (1998). Recent developments in penaeid broodstock and seed production technologies: Improving the outlook for superior captive stocks. Aquaculture, 164(1–4), 3–21.

Dabrowski, K., and Glogowski, J. (1977). Studies on the role of exogenous proteolytic enzymes in digestion processes in fish. Hydrobiologia, 54(2), 129–134.

Fredrickson, A. G., and Stephanopoulos, G. (1981). Microbial competition. Science (New York, N.Y.), 213(4511), 972–9.

Gisbert, E., Piedrahita, R. H., and Conklin, D. E. (2004). Ontogenetic development of the digestive system in California halibut (Paralichthys californicus) with notes on feeding practices. Aquaculture, 232(1–4), 455–470.

Gomez-Gil, B., Roque, A., and Turnbull, J. F. (2000). The use and selection of probiotic bacteria for use in the culture of larval aquatic organisms. Aquaculture, 191(1–3), 259–270.

Holme, M.-H. (2008). Towards development of a formulated diet for mud crab (Scylla serrata) larvae, with emphasis on lipid nutrition. James Cook University. James Cook University.

Janarthanam, K., Rosalind George, M., Riji John, K., and Prince Jeyaseelan, M. J. (2012). In vitro and in vivo biocontrol of Vibrio harveyi using indigenous bacterium, Bacillus spp. Indian Journal of Marine Sciences, 41(1), 947–953.

Li, S., Zhang, Z., Li, C., Zhou, L., Liu, W., Li, Y., Wen, X. (2012). Molecular cloning and expression profiles of nitric oxide synthase (NOS) in mud crab Scylla paramamosain. Fish and Shellfish Immunology, 32(4), 503–512.

Liessman, L. (2005). Investigation into the mortalities of larval mud crabs , Scylla serrata and methods of control. James Cook University, Townsville, Australia.

Lindner, B. (2005). Impacts of mud crab hatchery technology in Vietnam ACIAR projects FIS / 1992 / 017 and FIS / 1999 / 076. ACIAR projects FIS/1992/017 and FIS/1999/076.

Lu, L., Tan, H., Luo, G., and Liang, W. (2012). The effects of Bacillus subtilis on nitrogen recycling from aquaculture solid waste using heterotrophic nitrogen assimilation in sequencing batch reactors. Bioresource Technology, 124, 180–185.

Mandiki, S., Milla, S., Wang, N., Blanchard, G., Djonkack, T., Tanascaux, S., and Kestemont, P. (2011). Effects of probiotic bacteria on growth parameters and immune defence in Eurasian perch Perca fluviatilis L. larvae under intensive culture conditions. Aquaculture Research, 42(5), 693–703.

andandMezhoud, H., Chantziaras, I., Iguer-Ouada, M., Moula, N., Garmyn, A., Martel, A., Boyen, F. (2016). Presence of antimicrobial resistance in coliform bacteria from hatching broiler eggs with emphasis on ESBL/AmpC-producing bacteria. Avian Pathology, 45(4), 493–500.

Munir, M. B., Hashim, R., Nor, S. A. M., and Marsh, T. L. (2018). Effect of dietary prebiotics and probiotics on snakehead (Channa striata) health: Haematology and disease resistance parameters against Aeromonas hydrophila. Fish and Shellfish Immunology, 75(February), 99–108.

Muthukrishnan, S., Sabaratnam, V., Tan, G. Y. A., and Chong, V. C. (2015). Identification of indigenous bacteria isolated from shrimp aquaculture wastewater with bioremediation application: Total ammoniacal nitrogen (TAN) and nitrite removal. Sains Malaysiana, 44(8), 1103–1110.

Newaj-Fyzul, A., Al-Harbi, A. H., and Austin, B. (2014). Review: Developments in the use of probiotics for disease control in aquaculture. Aquaculture, 431, 1–11.

Thao, N. T. T., Dao, T. M. D., and Vo, M. T. (2012). Effects of probiotic supplementations on growth and survival rate of juvenile clam (Meretrix lyrata). Can Tho University Journal of Science, 21b, 97–107.

Nimrat, S., Suksawat, S., Boonthai, T., and Vuthiphandchai, V. (2012). Potential Bacillus probiotics enhance bacterial numbers, water quality and growth during early development of white shrimp (Litopenaeus vannamei). Veterinary Microbiology, 159(3–4), 443–450.

Nimrat, S., Tanutpongpalin, P., Sritunyalucksana, K., Boonthai, T., and Vuthiphandchai, V. (2013). Enhancement of growth performance, digestive enzyme activities and disease resistance in black tiger shrimp (Penaeus monodon) postlarvae by potential probiotics. Aquaculture International, 21(3), 655–666.

Nurdiani, R., and Zeng, C. (2007). Effects of temperature and salinity on the survival and development of mud crab, Scylla serrata (Forssk), larvae. Aquaculture Research, 38(14), 1529–1538.

Nyqvist, D. (2011). Impact of crab-seed collection for aquaculture on juvenile mud-crab (Scylla serrata) populations at Mafia Island, Tanzania. University of Gothenburg. University of Gothenburg.

Parra, G., and Yu, M. (2002). Tolerance response to water pH in larvae of two marine fish species, gilthead seabream, Sparus aurata (L.) and Senegal sole, Solea senegalensis (Kaup), during development. Aquaculture, 747–752.

Pavasovic, M. (2004). Digestive profile and capacity of the mud crab (Scylla serrata). The Queensland University of Technology.

Prado, S., Romalde, J. L., and Barja, J. L. (2010). Review of probiotics for use in bivalve hatcheries. Veterinary Microbiology, 145(3–4), 187–197.

Pybus, V., Loutit, M. W., Lamont, I. L., and Tagg, J. R. (1994). Growth inhibition of the salmon pathogen Vibrio ordalii by a siderophore produced by Vibrio anguillarum strain VL4355. Journal of Fish Diseases, 17(4), 311–324.

Saebom S. (2016). Evaluation of the Efficacy of Candidate Probiotics for Disease Prevention in Shellfish Hatcheries. University of Rhode Island.

Sumon, M. S., Ahmmed, F., Khushi, S. S., Ahmmed, M. K., Rouf, M. A., Chisty, M. A. H., and Sarower, M. G. (2018). Growth performance, digestive enzyme activity and immune response of Macrobrachium rosenbergii fed with probiotic Clostridium butyricum incorporated diets. Journal of King Saud University - Science, 30(1), 21–28.

Suzer, C., Kamaci, H. O., Coban, D., Saka, S., Firat, K., Ozkara, B., and Ozkara, A. (2007). Digestive enzyme activity of the red porgy (Pagrus pagrus, L.) during larval development under culture conditions. Aquaculture Research, 38(16), 1778–1785.

Talib, A., Onn, K.K., Chowdury, M.A., Din, W.M.W. and Yahya, K. (2017). The beneficial effects of multispecies Bacillus as probiotics in enhancing culture performance for mud crab Scylla paramamosain larval culture. Aquac. Int. 25, 849–866.

Talpur, A. D., Ikhwanuddin, M., Abdullah, M. D. D., and Ambok Bolong, A. M. (2013). Indigenous Lactobacillus plantarum as probiotic for larviculture of blue swimming crab, Portunus pelagicus (Linnaeus, 1758): Effects on survival, digestive enzyme activities and water quality. Aquaculture, 416–417, 173–178.

Talpur, A. D., Memon, A. J., Khan, M. I., Ikhwanuddin, M., Danish Daniel, M. M., and Abol-Munafi, A. B. (2011). A novel of gut pathogenic bacteria of blue swimming crab Portunus pelagicus (Linneaus, 1758) and pathogenicity of Vibrio harveyi a transmission agent in larval culture under hatchery conditions.

Verschuere, L., Rombaut, G., Sorgeloos, P., and Verstraete, W. (2000). Probiotic Bacteria as Biological Control Agents in Aquaculture. Microbiology and molecular biology reviews, 64(4), 655–671.

Villamil, L., Figueras, A., Planas, M., and Novoa, B. (2003). Control of Vibrio alginolyticus in Artemia culture by treatment with bacterial probiotics. Aquaculture, 219(1–4), 43–56.

Wang, Y. B., Li, J. R., and Lin, J. (2008). Probiotics in aquaculture: Challenges and outlook. Aquaculture, 281(1–4), 1–4.

Wu, Q., Wang, S., You, C., and Li, Y. (2016). Immune Response of Mud Crab, Scylla Paramamosain, to Bacterial Lipopolysaccharide. Journal of the World Aquaculture Society, 47(6), 843–853.

Yarahmadi, P., Ghafari Farsani, H., Khazaei, A., Khodadadi, M., Rashidiyan, G., and Jalali, M. A. (2016). Protective effects of the prebiotic on the immunological indicators of rainbow trout (Oncorhynchus mykiss) infected with Aeromonas hydrophila. Fish and Shellfish Immunology, 54, 589–597.

Zhang, Y. Bin, Li, Y., and Sun, X. L. (2011). Antibiotic resistance of bacteria isolated from shrimp hatcheries and cultural ponds on Donghai Island, China. Marine Pollution Bulletin, 62(11), 2299–2307.

Zhou, X., Wang, Y., and Li, W. (2009). Effect of probiotic on larvae shrimp (Penaeus vannamei) based on water quality, survival rate and digestive enzyme activities. Aquaculture, 287(3–4), 349–353.

Zokaeifar, H., Balcázar, J. L., Saad, C. R., Kamarudin, M. S., Sijam, K., Arshad, A., and Nejat, N. (2012). Effects of Bacillus subtilis on the growth performance, digestive enzymes, immune gene expression and disease resistance of white shrimp, Litopenaeus vannamei. Fish and Shellfish Immunology, 33(4), 683–689.