Nguyễn Minh Nhã Vi * , Nguyễn Thị Thu Nga Nguyễn Quốc Việt

* Tác giả liên hệ (minhvi2345@gmail.com)

Abstract

The study was conducted in the net house conditions for evaluating the effect of  Actinomyces and chemical inducers in controlling groundnut rust caused by Puccinia arachidis. Three Actinomyces strains (i.e. BM15, 4A1 and 8.11.1) were used for investigating their effect in controlling groundnut rust in nethouse through two methods of application such as spraying 1 day before pathogen inoculation and 2 days after pathogen inoculation. The experiment was followed completely randomized design with five replications. The results showed that 3 strains Actinomyces (BM15, 4A1 and 8.11.1) expressed disease reduction similarity with percentage of infected leaf area were significantly lower than the control at 11 and 15 days after pathogen inoculation. However on disease index, only strain 8.11.1 expressed disease reduction. Two methods for application of Actinomyces were not significantly different in efficacy of disease reduction. Evaluating the effect of two chemical inducers at 3 different concentrations i.e. salicylic acid (0.5 mM, 1.0 mM and 1.5 mM by spraying  on the leaves at 2 days before pathogen inoculation) and calcium silicate (1.0 g/kg, 1.5 g/kg and 2.0 g/kg soil by applying to the soil at 7 days before pathogen inoculation). The results showed that all six treatments expressed disease reduction at one or several times of observation, treatment applied with calcium silicate 1.0 g/kg soil gave disease reduction higher through many times of observation.
Keywords: Actinomyces, calcium silicate, groundnut, Puccinia arachidis, salicylic acid

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện trong điều kiện nhà lưới nhằm đánh giá khả năng phòng trừ của các chủng xạ khuẩn và chất kích kháng đối với bệnh rỉ sắt trên đậu phộng do nấm Puccinia arachidis. Ba chủng xạ khuẩn có khả năng tiết chitinase cao (BM15, 4A1 và 8.11.1) được đánh giá hiệu quả phòng trừ bằng 2 cách xử lý gồm phun trước khi lây bệnh một ngày và sau khi lây bệnh hai ngày. Thí nghiệm được bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên 2 nhân tố với 5 lần lặp lại. Kết quả cho thấy, 3 chủng xạ khuẩn BM15, 4A1 và 8.11.1 thể hiện hiệu quả tương đương nhau với phần trăm diện tích lá bệnh thấp hơn và khác biệt ý nghĩa với đối chứng ở thời điểm 11 và 15 ngày sau khi chủng bệnh. Tuy nhiên, về tỉ lệ bệnh, chỉ có chủng xạ khuẩn 8.11.1 thể hiện hiệu quả. Hai phương pháp xử lý xạ khuẩn không khác biệt nhau về hiệu quả phòng trị bệnh. Thí nghiệm đánh giá hiệu quả của hai hóa chất kích kháng ở 3 nồng độ khác nhau gồm salicylic acid ( 0,5 mM; 1,0 mM and 1,5 mM bằng cách phun lên lá ở thời điểm 2 ngày trước khi lây bệnh)  và calcium silicate (1,0 g/kg; 1,5 g/kg và 2,0 g/kg đất được tưới vào đất ở thời điểm 7 ngày trước khi lây bệnh). Thí nghiệm được bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên 1 nhân tố với 3 lần lặp lại. Kết quả cho thấy sáu nghiệm thức xử lý đều thể hiện hiệu quả giảm bệnh ở một hoặc nhiều thời điểm, trong đó nghiệm thức calcium silicate nồng độ 1,0 g/kg đất thể hiện hiệu quả cao và ổn định qua các thời điểm.
Từ khóa: calcium silicate, cây đậu phộng, Puccinia arachidis, salicylic acid, xạ khuẩn

Article Details

Tài liệu tham khảo

Chérif M, Asselin A. and Bélanger R.R., 1994. Defense responses induced by soluble silicon in cucumber roots infected by Pythium spp. Phytopathology. 84(3):236-242.

Jaradat, Z., Dawagreh, D., Ababneh, Q and Saadoun, I., 2008. Influnce of culture conditions on cellulose protection by Streptomyces sp. (Strain J2). Jordan Journal of Biologycal Sciences. 1(4):141-146.

Julaluk, T. and N. Hataichanoke, 2012. Chitinase production and antifungal potential of endophytic Streptomyces strain P4. Maejo Int. J. Sci Technol. 6(1): 95-104.

Liang, Y.C., Sun, W.C., Si, J. and, V. Romheld, 2005. Effects of foliar and root applied silicon on the enhancement of induced resistance to powdery mildew in Cucumis sativus. Plant Pathology. 54(5):678-685.

Marschner, H., 1995. Mineral nutrition of higher plants 2Ed. New York, Academic. 889p.

Ningthoujam, D.S., S. Sanasam, K. Tamreihao and S. Nimaichand, 2009. Antagonistic activities of local actinomycete isolate against rice fungal pathogen. African journal of microbiology research. 3(11): 737-742.

Ngô Thị Mai Vi, 2009. Nghiên cứu bệnh nấm hại hạt giống lạc tại huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ Anvà biện pháp sinh học phòng trừ bệnh. Luận văn cao học ngành Bảo vệ thực vật. Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội. Hà Nội. 132 trang.

Nguyễn Bảo Vệ và Trần Thị Kim Ba, 2005. Cây đậu phộng: Kỹ thuật canh tác ở Đồng bằng sông Cửu Long. Nhà xuất bản Nông Nghiệp. 127 trang.

Quecine, M.C., Araujo, W.L., Macron, J., Gai, C.S., Azevedo, J.L. and Pizzirani Kleiner, A.A., 2008. Chitinolytic activity of endophytic Streptomyces and potential for biocontrol. Letters in Applied Microbiology, 47(6):486-491.

Fauteux, F., Remus-Borel, W., Menzies, J.G. and Belanger, R.R., 2005. Silicon and plant disease resistance against pathogenic fungi. FEMSMicrobiol. Lett. 249(1), 1–6.

Subrahmanyam, P. and McDonald, D., 1983. Rust disease of groundnut. (Summary in Fr.) Information Bulletin no.13. Patancheru, A.P. 502 324, India: International Crops Research Institute for the Semi-Arid Tropics. 15 pages.

Subrahmanyam, P., McDonald, D., Waliyar, F., E, Reddy, L.J., Nigam, S.N., Gibbons, RW., Ramanatha Rao, v., Singh, A.K., Pande, S., Reddy, P.M., and Subba Rao, P.V. 1995. Screening methods and sources of resistance to rust and late leaf spot of groundnut. ICRISAT Information Bulletin No 47.20pp

Vivancos, J., Labbe, C., Menzies, J.G., and Belanger, R.R., 2015. Silicon-mediated resistance of Arabidopsis against powderymildew involves mechanisms other than the salicylic acid (SA)-dependent defence pathway. Mol. Plant Pathol. 16(6), 572–582.

Võ Quốc Cảnh, 2018. Phân lập và tuyển chọn các chủng xạ khuẩn triển vọng và thử nghiệm thuốc hóa học có khả năng ức chế tuyến trùng Pratylenchus sp. gây bệnh thối khô đầu củ trên cây khoai mỡ trong điều kiện phòng thí nghiệm. Luận văn Đại học ngành Bảo vệ thực vật. Trường Đại học Cần Thơ. Thành phố Cần Thơ. 45 trang.