Huỳnh Kỳ * , Nguyễn Lộc Hiền , Trần Hữu Phúc , Nguyễn Châu Thanh Tùng Văn Quốc Giang

* Tác giả liên hệ (hky@ctu.edu.vn)

Abstract

The study was aimed to evaluate the capability of K+ and Na+ uptake and surviral rate of 12 potential salt tolerance rice varieties through Yosida media supplemented with 6‰ NaCl using three SSR markers (RM336, RM10793 and RM10825) to identify the salt-tolerant genotypes. The results showed that Chim Vang, Ba Tuc, ST5, Bac Liêu, Lua Soi, Mot Bui Do, TV13 and Trang Tep have the same genotype with Pokali positive control at RM10793 and RM10825 loci (PCR pattern at 85bp for RM10793 and 137bp for RM10825) and ratio of K+/Na+ uptake, respectively. The results showed that these varieties have sharing the similar salt tolerance characteristic to Pokkali variety. In addition, RM336 was the key marker to identify Tai Nguyen Hat Tron, Ba Tuc, ST5, Tai Nguyen, Bac Lieu, Luc Soi, Mot Bui Do, Trang Tep tightly linked to QTL qPH7.1s (showed amplicon of 164 bp as Pokkali) and also showed plant height increasing rate under salt stress treatment at of 6‰. In which, two rice varieties (Lua Soi and Mot Bui Do) presented high salt-tolerant capability in plant hieght increasing rate and K+/Na+ ratio uptake. The study clearly showed that these varieties harboured the same alleles with Pokkali conferring salt tolerance trait in seedlings and served as baseline data for further study on selection of salt tolerance in rice.
Keywords: SSR markers, salt tolerance rice, K+/Na+

Tóm tắt

Thí nghiệm đánh giá khả năng chịu mặn của 12 giống lúa tỉnh Trà Vinh qua khả năng hấp thụ K+/Na+ và tỷ lệ sống sót sau khi xử lý mặn ở nồng độ 6‰ NaCl trong môi trường dinh dưỡng Yoshida kết hợp với dấu phân tử RM336, RM10825 và RM10793. Kết quả cho thấy, các giống lúa Chim Vàng, Ba Túc, ST5, Bạc Liêu, Lúa Sỏi, Một Bụi Đỏ, TV13 và Trắng Tép có kiểu gen tại các loci RM10825 và RM10793 tương tự như giống đối chứng Pokkali (cho sản phẩm PCR là 85bp với RM10793 và 137bp với RM10825) và đều cho tỷ lệ K+/Na+hấp thụ tương ứng. Chứng tỏ các giống lúa này có kiểu gen chống chịu mặn tương tự như đối chứng Pokkali. Dấu phân tử RM336 đã giúp xác định được các giống lúa Tài Nguyên Hạt Tròn, Ba Túc, ST5, Tài Nguyên, Bạc Liêu, Lúa Sỏi, Một Bụi Đỏ, Trắng Tép có thể mang QTL qPH7.1s (cùng có band 164 bp như Pokkali) và cũng đều cho tỷ lệ tăng chiều cao tốt trong điều kiện mặn ở nồng độ muối 6‰. Tuy nhiên, hai giống Lúa Sỏi và Một Bụi Đỏ cho thấy các đặc tính chịu mặn vượt trội qua khả năng tăng trưởngchiều cao cây và hấp thu ion K+ và Na+. Kết quả này cho thấy các giống lúa khảo sát hiện diệnvị trí tính trạng số lượng (QTL) quy định tínhchống chịu mặn như giống chuẩn chống chịu Pokkali và cũng là cơ sở cho nghiên cứu tiếp theo
Từ khóa: Chỉ thị SSR, lúa chịu mặn, tỷ lệ K+/Na+

Article Details

Tài liệu tham khảo

Doyle, J.J., and Doyle, J.L, 1990. Isolation of plant DNA from fresh tissue. Focus,12(1):13-15.

Food and Agriculture of Organization of The United Nations(2016). “EL NIÑO” Event in Viet Nam Agriculture, Food security and livelihood needs assessment in response to drought and salt water instrusion, 75 p.

Gregorio, G.B., Senadhira, D., and Mendoza, R.D., 1997. Screening rice for salinity tolerance. IRRI Discussion Paper Series No. 22. International Rice Research Institute, Manila, Philippines.

Istvan, L. (2010). GelAnalyzer version 2010 accessed on 1 March 2018.Available fromhttp://www.gelanalyzer.com.

Matsushita, N., and Matoh, T., 1991. Characterization of Na+ exclusion mechanisms of salt-tolerant reed plants in comparison with salt-sensitive rice plants. Physiologia Plantarium. 83(1): 170-176.

Mohammadi, R., Mendioro, M.S., Diaz, G.Q., Gregorio, G.B., and Singh, R.K., 2013. Mapping quantitative trait loci associated with yield and yield components under reproductive stage salinity stress in rice (Oryza sativa L.). Journal of Genetics, 92(3): 1-12.

Nguyễn Thị Hồng Điệp, Võ Quang Minh, Phan Kiều Diễm và Nguyễn Văn Tao, 2015. Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu lên hiện trạng canh tác lúa vùng ven biển Đồng bằng sông Cửu Long theo kịchbản biến đổi khí hậu. Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ,Môi trường và Biến đổi khí hậu: 167-173.

OECD/FAO, 2017. OECD-FAO Agricultural Outlook 2017-2026accessed on 1 March 2018. Available fromhttp://dx.doi.org/10.1787/agr_outlook-2017-en.

R Development Core Team, 2008. R: A language and environment for statistical computingaccessed on 1 March 2018. Available fromhttp://www.R-project.org.

Thompson, M.J., Ocampo,M., Egdane, J., Rahman, M.A., Saiise, A.G., Adorada, D.L., and Raiz, E.T., 2010. Characterizing the Saltol quantitative trait locus for salinity tolerance in rice. Rice 3(2), 148.

Yoshida, S. Douglas, A. F., James, H. C., and Kwanchai A. G., 1976. Laboratory Manual for Physiological Studies of Rice. Third Edition. The International Rice Research Institute, 82 p.