Hồ Quốc Phong * , Bùi Thị Hồng Loan , Bùi Thị Trúc Linh , Đặng Huỳnh Giao , Nguyễn Văn Dũng , Phạm Văn Toàn Huỳnh Liên Hương

* Tác giả liên hệ (hqphong@ctu.edu.vn)

Abstract

This study was conducted to investigate factors that affected the free radicals concentration generated in aqueous solution by cold plasma technology. The factors such as solution flow through electrodes (from 1 to 5 L/min), voltage (from 12 kV to 16 kV), plasma irradiation time (from 10 to 60 min), organic compounds and water types were studied. In addition, the study also investigated the effects of indirect plasma and air flow rate on the free radical concentration. The results showed that the concentration of free radical decreased from 7.57×10-2 to 5.41×10-2 mM when increasing water flow rate from 1 to 5 L/min. Concentration of free radical increased from 6.89×10-2 to 7.77×10-2 mM when increasing the voltage from 12 to16 kV. Experiment data also showed that increasing irradiation time (10 to 60 min) would also increase concentration of free radical (7.52×10-2 to 8.89×10-2 mM). The highest concentration of free radical was obtained at condition of 1 L/min, 16 kV and 60 min irradiation. Furthermore, the study also found that the presence of organic compounds also strongly affected the free radical concentration.
Keywords: DBD plasma

Tóm tắt

Nghiên cứu này tiến hành khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến nồng độ gốc tự do sinh ra trong dung dịch nước bằng công nghệ plasma lạnh. Các yếu tố như lưu lượng dung dịch chảy qua điện cực, điện áp, thời gian chiếu xạ plasma, các chất hữu cơ và loại nước được khảo sát. Lưu lượng nước chảy qua hai điện cực được thay đổi từ 1 Lít/Phút (L/P) đến 5 L/P, điện áp thay đổi từ 12 kV đến 16 kV, thời gian xử lý từ 10 phút đến 60 phút. Ngoài ra, nghiên cứu còn tiến hành xem xét sự ảnh hưởng của buồng plasma gián tiếp và lưu lượng không khí bơm vào buồng plasma trực tiếp đến nồng độ gốc tự do. Kết quả nghiên cứu cho thấy nồng độ gốc tự do giảm từ 7.57×10-2 xuống 5.41×10-2 mM khi tăng lưu lượng nước từ 1 đến 5 L/P. Nồng độ gốc tự do tăng từ 6.89×10-2 đến 7.77×10-2 mM khi tăng điện áp từ 12-16 kV. Nồng độ gốc tự do chiếm từ 7.52×10-2 đến 8.89×10-2 mM khi tăng thời gian chiếu xạ từ 10 đến 60 phút. Từ các kết quả trên, nghiên cứu đã xác định được các thông số vận hành để có hàm lượng gốc tự do lớn nhất cho quá trình xử lý là lưu lượng 1 đến 2 L/P, điện áp 16 kV và thời gian chiếu xạ là 60 phút. Hơn nữa, nghiên cứu còn cho thấy sự hiện diện các chất hữu cơ hay loại nước thải cũng ảnh hưởng mạnh đến nồng độ gốc tự do.
Từ khóa: Công nghệ plasma;gốc tự do; phương pháp DPPH; plasma phóng điện màn chắn; xử lý nước

Article Details

Tài liệu tham khảo

W. Brand-Williams, M.E. Cuvelier and C. Berset. 1995. Use of a free radical method to evaluate antioxidant activity. LWT - Food Science and Technology, 28(1), 25-30.

B.P. Dojčinović, D. Manojlović, G.M. Roglić, B.M. Obradović, M.M. Kuraica and J. Purić. 2008. Plasma assisted degradation of phenol solutions. Vacuum, 83(1), 234-237.

N.V. Dũng, N.T. Loan và P.V. Toàn. 2017. Nghiên cứu ứng dụng công nghệ plasma lạnh trong xử lí nước. Tạp Chí Khoa hoc và Công nghệ Đại hoc Đà Nẵng, 1(110).

J.-M. Hardy, O. Levasseur, M. Vlad, L. Stafford and B. Riedl. 2015. Surface free radicalsdetection using molecular scavenging method on black spruce wood treated with cold, atmospheric-pressure plasmas. Applied Surface Science, 359, 137-142.

E. Krugly, D. Martuzevicius, M. Tichonovas, D. Jankunaite, I. Rumskaite, J. Sedlina, V. Racys and J. Baltrusaitis. 2015. Decomposition of 2-naphthol in water using a non-thermal plasma reactor. Chemical Engineering Journal, 260, 188-198.

A. Kumaran and R. Joel karunakaran. 2006. Antioxidant and free radical scavenging activity of an aqueous extract of Coleus aromaticus. Food Chemistry, 97(1), 109-114.

M. Kuraica, B. Obradović, D. Manojlović, D. Ostojić and J. Purić. 2006. Application of coaxial dielectric barrier discharge for potable and waste water treatment. Ind. Eng. Chem. Res, 45, 882-905.

H. Lee, J.E. Kim, M.-S. Chung and S.C. Min. 2015. Cold plasma treatment for the microbiological safety of cabbage, lettuce, and dried figs. Food Microbiology, 51, 74-80.

S.D. Lee, M. Sarmadi, F. Denes and J.L. Shohet. 1997. Surface modification of polypropylene under argon and oxygen-RF-plasma conditions. Plasmas and Polymers, 2(3), 177-198.

J. Li, K. Liu, S. Yan, Y. Li and D. Han. 2016. Application of thermal plasma technology for the treatment of solid wastes in China: An overview. Waste Management.

P. Liang, W. Jiang, L. Zhang, J. Wu, J. Zhang and D. Yang. 2015. Experimental studies of removing typical VOCs by dielectric barrier discharge reactor of different sizes. Process Safety and Environmental Protection, 94, 380-384.

C. Liu, N. Cui, N.M.D. Brown and B.J. Meenan. 2004. Effects of DBD plasma operating parameters on the polymer surface modification. Surface and Coatings Technology, 185(2–3), 311-320.

Y. Liu, J.C. Crittenden, L. Wang and P. Liu. 2016. Dechlorination and decomposition of chloroform induced by glow discharge plasma in an aqueous solution. Journal of Hazardous Materials, 308, 84-90.

E. Marotta, E. Ceriani, M. Schiorlin, C. Ceretta and C. Paradisi. 2012. Comparison of the rates of phenol advanced oxidation in deionized and tap water within a dielectric barrier discharge reactor. Water Research, 46(19), 6239-6246.

T. Matsumoto, D. Wang, H. Akiyama and T. Namihira. 2012. Non-thermal plasma technic for air pollution control. INTECH Open Access Publisher.

N. Misra, S. Patil, T. Moiseev, P. Bourke, J. Mosnier, K. Keener and P. Cullen. 2014. In-package atmospheric pressure cold plasma treatment of strawberries. Journal of Food Engineering, 125, 131-138.

B. Mohammadi and A.A. Ashkarran. 2016. Cold atmospheric plasma discharge induced fast decontamination of a wide range of organic compounds suitable for environmental applications. Journal of Water Process Engineering, 9, 195-200.

F. Pasquali, A.C. Stratakos, A. Koidis, A. Berardinelli, C. Cevoli, L. Ragni, R. Mancusi, G. Manfreda and M. Trevisani. 2016. Atmospheric cold plasma process for vegetable leaf decontamination: A feasibility study on radicchio (red chicory, Cichorium intybus L.). Food Control, 60, 552-559.

C. Sarangapani, N. Misra, V. Milosavljevic, P. Bourke, F. O’Regan and P. Cullen. 2016. Pesticide degradation in water using atmospheric air cold plasma. Journal of Water Process Engineering, 9, 225-232.

V. Scholtz, J. Pazlarova, H. Souskova, J. Khun and J. Julak. 2015. Nonthermal plasma — A tool for decontamination and disinfection. Biotechnology Advances, 33(6, Part 2), 1108-1119.

O.P. Sharma, T.K. Bhat. 2009. DPPH antioxidant assay revisited. Food Chemistry, 113(4), 1202-1205.

C. Tendero, C. Tixier, P. Tristant, J. Desmaison and P. Leprince. 2006. Atmospheric pressure plasmas: A review. Spectrochimica Acta Part B: Atomic Spectroscopy, 61(1), 2-30.

M. Tichonovas, E. Krugly, V. Racys, R. Hippler, V. Kauneliene, I. Stasiulaitiene and D. Martuzevicius. 2013. Degradation of various textile dyes as wastewater pollutants under dielectric barrier discharge plasma treatment. Chemical Engineering Journal, 229, 9-19.

J. Zhang, Z. Zheng, J. Luan, G. Yang, W. Song, Y. Zhong and Z. Xie. 2007. Degradation of hexachlorobenzene by electron beam irradiation. Journal of Hazardous Materials, 142(1–2), 431-436.