Nguyễn Quang Giải *

* Tác giả liên hệ (nguyenquanggiai@yahoo.com)

Abstract

To outline the human resource characteristics of Vietnam's current socio-economic region, the General Statistics Office's recent labor and employment data sources were used for the analysis and assessment of labor situation through comparison of thecountry’s regions. The results show that Vietnamese workers in general and regions’ workers in particular were main simple labors without skilled training; on the other hand, there was a great gap in the quality of labor in socio-economic regions; and sub regions. Therefore, in order to shorten the gap, improve the human resources between regions to meet the needs of local development, step by step integrate into the regional and international labor market, the problem is that the government's policies and solutions are necessary to approach and pay attention to the labor differences in regions and economic-social sub-regional of the whole country based on the characteristics of labor supply and demand currently.
Keywords: Human resources, labor force, labor, socio-economic region

Tóm tắt

Để phác thảo đặc điểm nguồn nhân lực theo vùng kinh tế - xã hội Việt Nam hiện nay, nguồn dữ liệu lao động, việc làm những năm gần đây của Tổng cục Thống kê được sử dụng cho việc phân tích, đánh giá thực trạng lao động thông qua so sánh vùng  miền cả nước. Kết quả nghiên cứu chỉ ra, lao động Việt Nam nói chung và vùng miền nói riêng chủ yếu là lao động giản đơn chưa qua đào tạo tay nghề; mặt khác có sự cách biệt khá xa về chất lượng lao động giữa các vùng kinh tế - xã hội; và các tiểu vùng. Do vậy, để rút ngắn khoảng cách, nâng cao nguồn nhân lực giữa các vùng miền đáp ứng nhu cầu phát triển của địa phương, từng bước hội nhập vào thị trường lao động khu vực và quốc tế vấn đề đặt ra là các chính sách và giải pháp của chính phủ cần tiếp cận và chú ý đến sự khác biệt lao động theo vùng miền, tiểu vùng kinh tế - xã hội cả nước dựa trên đặc điểm cung - cầu lao động hiện nay.
Từ khóa: Lao động, lực lượng lao động, nguồn nhân lực, vùng kinh tế - xã hội

Article Details

Tài liệu tham khảo

Ban Chấp hành Trung ương Đảng, 1994. Nghị quyết số 07-NQ/HNTW Hội nghị lần thứ 7 BCHTW Đảng (khoá VII), ngày 30/07/1994 về việc “Phát triển công nghiệp, công nghệ đến năm 2000 theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và xây dựng giai cấp công nhân trong giai đoạn mới”, ngày truy cập 29/03/2018. Địa chỉ:http://www.dangcongsan.vn/tu-lieu-van-kien/tu-lieu-ve-dang/sach-ve-cong-tac-dang/doc-222320173451856.html.

Cục Thống kê Bình Dương, 2017. Niên giám thống kê Bình Dương 2016. NXB Thanh niên. TP. Hồ Chí Minh. 381 trang.

Chính phủ, 2006. Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006 của Chính phủ về việc “Lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội”, ngày truy cập 21/04/2018. Địa chỉ:http://www.mpi.gov.vn/Pages/tinbai.aspx?idTin=2653&idcm=193.

Đặng Xuân Hoan, 2015. Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, ngày truy cập 28/5/2018. Địa chỉ:http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu--trao-doi/trao-doi-binh-luan/phat-trien-nguon-nhan-luc-dap-ung-yeu-cau-cong-nghiep-hoa-hien-dai-hoa-va-hoi-nhap-quoc-te-62402.html.

Dương Đăng Khoa, 2015. Đào tạo nhân lực ở Đồng bằng sông Cửu Long:Thực trạng và giải pháp. Tạp chí Phát triển và Hội nhập. 21(31):78-81.

Nguyễn Bích Lâm, 2018. Năng suất lao động của Việt Nam và giải pháp chủ yếu thúc đẩy tăng năng suất lao động (Tham luận tại Diễn đàn CEO 2018, Hà Nội, ngày 13/4/2018), ngày truy cập 28/5/2018. Địa chỉ:http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=382&idmid=2&ItemID=18808.

Nguyễn Mạnh Hùng, 2001. Về chênh lệch thu nhập vùng và giữa thành thị-nông thôn trong kinh tế Việt Nam, ngày truy cập 27/5/2018. Địa chỉ:http://www.wright.edu/~tdung/Aix2001.htm.

Nguyễn Quang Giải, 2015. Thực trạng nguồn nhân lực ở Nam Bộ hiện nay:Nhìn từ góc độ giáo dục - Đào tạo. Phát triển nguồn nhân lực vùng Nam Bộ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước - Thực trạng và giải pháp, ngày 5/6/2015, TP. Hồ Chí Minh. Học Viện Chính trị Khu vực II, Đại học Quốc tế. TP. Hồ Chí Minh, 123-130.

Nguyễn Quang Giải, 2017. Chênh lệch về mức sống dân cư qua dữ liệu các cuộc điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam 2006 - 2014. Tạp chí Khoa học Xã hội TP. Hồ Chí Minh. 9(229):30-39.

Nguyễn Sinh Cúc, 2014. Nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực, ngày truy cập 17/5/2018. Địa chỉ:http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/tu-dien-mo/item/788-nguon-nhan-luc-va-phat-trien-nguon-nhan-luc.html.

Nguyễn Thúy Hà, 2013. Chính sách viêc làm:Thực trạng và giải pháp, ngày truy cập 27/5/2018. Địa chỉ:http://vnclp.gov.vn/ct/cms/tintuc/Lists/chinhsach/View_Detail.aspx?ItemID=178.

Tổng cục Thống kê, 2013. Niên giám Thống kê 2012. NXB Thống kê. Hà Nội. 899 trang.

Tổng cục Thống kê, 2015. Niên giám Thống kê 2014. NXB Thống kê. Hà Nội. 934 trang.

Tổng cục Thống kê, 2017. Báo cáo Điều tra lao động việc làm năm 2016. NXB Thống kê. Hà Nội. 948 trang.

Tổng cục Thống kê, 2018. Báo cáo Điều tra lao động việc làm quý 4năm 2017. NXB Thống kê. Hà Nội. 41 trang.

Tổng cục Thống kê, 2017. Niên giám Thống kê năm 2016. NXB Thống kê. Hà Nội. 946 trang.

Tổng cục Thống kê, 2017. Tình hình kinh tế - xã hội, ngày truy cập 29/3/2018. Địa chỉ:https://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=621&idmid=&ItemID=18668.

Worldwatch Institute, 2018. Increase in the Labor Force Can Be an Engine for Development, ngày truy cập 29/03/2018. Địa chỉ:http://www.worldwatch.org/increase-labor-force-can-be-engine-development-0.

WTO, 2015. Cộng đồng ASEAN - Cơ hội, thách thức với lao động Việt Nam, ngày truy cập 27/5/2018. Địa chỉ:http://trungtamwto.vn/tin-tuc/cong-dong-asean-co-hoi-thach-thuc-voi-lao-dong-viet-nam.