Hồng Minh Hoàng * , Võ Thùy Dương , Tô Thị Lai Hón , Nguyễn Hồng Tín , Hồ Chí Thịnh , Lê Văn Mưa Thạch Dương Nhân

* Tác giả liên hệ (hmhoang69@gmail.com)

Abstract

The study was aimed to compare efficiency between water-saving irrigation techniques (WSI) and traditional irrigation practices applied on upland crops in sandy soil areas in Tra Vinh province to provide basic information for improving and expending the WSI techniques in the areas with this type of soil in the Mekong Delta. Tools such as key informant panels, focus group discussion, and households survey have been employed to collect data. In addition, the study used CropWat model to simulate irrigation water requirements, and build a pilot trial for evaluating the effectiveness of the WSI model that was applied on watermelon and groundnut crops (representatives of upland crops) in Cau Ngang and Tra Cu districts, Tra Vinh province. The study figured out that water amount irrigated was higher than crops’ actual requirements. The WSI techniques helped to save irrigation water by approximately 26 - 30%, reduce irrigation time 80 - 87%, and increase crop production by 15 - 17% in comparison with local farmer's irrigation practices. These results will be useful information for agriculture extension systems in encouraging farmers to apply the WSI techniques in upland crops cultivation to reduce impacts of groundwater exploitation and adapt to climate change on agriculture in the sandy soil areas of the Mekong Delta.
Keywords: Coastal area, sandy soil areas, uplan crops, tra vinh province, water-saving irrigation

Tóm tắt

Nghiên cứu nhằm so sánh hiệu quả kỹ thuật của mô hình canh tác tưới tiết kiệm nước với mô hình tưới truyền thống trên cây trồng cạn ở vùng đất giồng cát tỉnh Trà Vinh, qua đó, cung cấp thông tin cơ bản hỗ trợ cho việc cải tiến kỹ thuật tưới và nhân rộng mô hình tưới tiết kiệm trong canh tác cây trồng cạn ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Nghiên cứu sử dụng công cụ phỏng vấn người am hiểu, thảo luận nhóm, và phỏng vấn nông hộ để thu thập số liệu phục vụ cho nghiên cứu. Ngoài ra, nghiên cứu sử dụng mô hình CropWat để mô phỏng nhu cầu nước tưới và xây dựng mô hình thử nghiệm đánh giá hiệu quả kỹ thuật tưới tiết kiệm nước trên dưa hấu và đậu phộng (đại diện cho cây trồng cạn) ở huyện Cầu Ngang và Trà Cú, tỉnh Trà Vinh. Nghiên cứu cho thấy, trong canh tác cây trồng cạn, nông dân sử dụng lượng nước tưới nhiều hơn nhu cầu thực sự của cây trồng. Việc áp dụng kỹ thuật tưới tiết kiệm nước giúp tiết kiệm khoảng 26 - 30% lượng nước tưới, giảm 80 - 87% thời gian tưới và tăng 15 - 17% năng suất so với kỹ thuật tưới của nông dân. Kết quả nghiên cứu này là thông tin hữu ích cho công tác khuyến nông địa phương trong việc khuyến khích nông dân áp dụng kỹ thuật tưới tiết kiệm nước trong canh tác cây trồng cạn để giảm mức độ khai thác nguồn tài nguyên nước dưới đất và thích ứng với biến đổi khí hậu tác động đến canh tác nông nghiệp ở vùng đất giồng cát ven biển Đồng bằng sông Cửu Long.
Từ khóa: Cây trồng cạn, đất giồng cát, mô hình CropWat, tỉnh Trà Vinh, tưới tiết kiệm nước

Article Details

Tài liệu tham khảo

Allen, R.G., 1998. Irrigation and Drainage Paper No 56. Irrig. Drain. (56): 300.

Bộ Khoa học và Công nghệ. 2011. Công bố tại Quyết định số 362/QĐ-BKHCN ngày 28 tháng 02 năm 2011 về TCVN 8641 - 2011 Công trình thủy lợi kỹ thuật tưới tiêu nước cho cây lương thực và cây thực phẩm.: 1–41.

Bộ Khoa học và Công nghệ, 2012. Công bố theo Quyết định 3571/QĐ-BKHCN ngày 27 tháng 12 năm 2012 về TCVN 9170:2012 - Hệ thống tưới tiêu - Yêu cầu kỹ thuật tưới bằng phương pháp phun mưa.: 1–31.

Bộ Tài Nguyên và Môi Trường, 2016. Kịch Bản Biến Đổi Khí Hậu và Nước Biển Dâng Cho Việt Nam. Nhà xuất bản Tài nguyên - Môi trường và Bản đồ Việt Nam: 188.

Bùi Quang Thanh. 2017. Báo cáo thuyết minh tổng hợp kế hoạch sử dụng đất năm 2017 huyện Cầu Ngang - tỉnh Trà Vinh.

Chu Thai Hoanh, H. Guttman, P. Droogers, and J. Aerts., 2003. Water, Climate, Food, and Environment in the Mekong basin in southeast Asia. Rep. Adapt. Strateg. to Chang. Environ.: 1–57.

Cục thống kê tỉnh Trà Vinh, 2016. Niên giám Thống kê tỉnh Trà Vinh 2016. Nhà xuất bản Thanh niên: 330.

Đinh Vũ Thanh và Đoàn Doãn Tuấn, 2007. Nghiên cứu mô hình tưới tiết kiệm cho cây dứa vùng đất dốc, nông trường Sông Bôi, tỉnh Hòa Bình. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thủy lợi và Môi trường 17: 73–80.

Eastham, J., F. Mpelasoka, C. Ticehurst, P. Dyce, R. Ali, and M. Kirby., 2008. Mekong River Basin Water Resources Assessment: Impacts of Climate Change. CSIRO Water a Heal. Ctry. Natl. Res. Flagsh.: 131.

FAO, Food and Agriculture Organization of the United Nations, 1998. Crop evapotranspiration - Guidelines for computing crop water requirements - FAO Irrigation and drainage paper 56.

HĐND tỉnh Trà Vinh, 2016. Nghị quyết thông qua Quy hoạch chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông, lâm, và thủy sản tỉnh Trà Vinh đến năm 2020, định hướng tới năm 2030.: 19.

Hồng Minh Hoàng, Lê Anh Tuấn, Lê Văn Dũ, Trương Như Phượng và Đặng Trâm Anh, 2016. Đánh giá hiệu quả kinh tế và tiết kiệm nước mô hình tưới phun mưa tự động cho cây hành tím tại huyện Vĩnh Châu tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 47a: 1–12.

Huỳnh Văn Hiệp và Trần Văn Tỷ, 2012. Đánh giá nguồn tài nguyên nước dưới đất tỉnh Trà Vinh sử dụng mô hình Mapflow. Tập chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 23a: 42–51.

Lê Anh Tuấn. 2005. Nhu cầu nước và nhu cầu tưới cho cây trồng. p. 17–40. TrongGiáo Trình Hệ Thống tưới tiêu. Đại học Cần Thơ.

Lê Anh Tuấn, Hoàng Thị Thủy và Võ Văn Ngoan, 2015a. Các mô hình canh tác ứng phó với biến đổi khí hậu cho vùng đất giồng cát ven biển ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số chuyên đề Môi trường và Biến đổi khí hậu (September): 150–158.

Lê Anh Tuấn, Lê Quang Trí, Lê Văn Dũ, Hồng Minh Hoàng và Đinh Diệp Anh, 2015b. Báo cáo Kỹ thuật: Giải pháp lưu trữ và tưới tiết kiệm nước cho cây trồng cạn ở vùng đất giồng cát ven biển Đồng bằng sông Cửu Long. Viện nghiên cứu Biến đổi Khí hậu - Đại học Cần Thơ: 38.

McCann, I., E. Kee, J. Adkins, E. Ernest, and J. Ernest., 2007. Effect of irrigation rate on yield of drip-irrigated seedless watermelon in a humid region. Sci. Hortic. (Amsterdam). 113(2): 155–161.

Miller, G.A., H.J. Farahani, R.L. Hassell, A. Khalilian, J.W. Adelberg, and C.E. Wells., 2014. Field evaluation and performance of capacitance probes for automated drip irrigation of watermelons. Agric. Water Manag. 131: 124–134.

Nghiêm Xuân Hội, 2011. Giáo trình mô đun chăm sóc: Nghề trồng Đậu tương, Lạc. Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn: 1–120.

Nguyễn Quang Phi, 2014. Xác định nhu cầu nước tưới cho cây Lạc bằng phương trình Fao Penman – Monteith và phương pháp hệ số cây trồng đơn. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thủy lợi và Môi trường 46: 79–85.

Nguyễn Thanh Bình, Lâm Huôn và Thạch Sô Phanh, 2012. Đánh giá tính tổn thương có sự tham gia: trường hợp xâm nhập mặn ở Đồng Bằng Sông Cửu Long. Tạp chí Đại học Cần Thơ 24b: 229–239.

Nhan, D.K., N.H. Trung and N. Van Sanh., 2011. The Impact of Weather Variability on Rice and Aquaculture Production in the Mekong Delta. Springer Netherlands 45: 437–451.

Phạm Thị Minh Thư và Nguyễn Trọng Hà, 2010. Tưới tiết kiệm nước cho dứa vùng Đồng Giao, Ninh Bình. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thủy lợi và Môi trường 29: 8–13.

Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Cầu Ngang. 2017. Báo cáo tổng hợp dự án nước Cầu Ngang. Trung tâm Kỹ thuật tài nguyên và môi trường Trà Vinh: 1–87

Ren, D., X. Xu, B. Engel, and G. Huang., 2018. Growth responses of crops and natural vegetation to irrigation and water table changes in an agro-ecosystem of Hetao, upper Yellow River basin: Scenario analysis on maize, sunflower, watermelon and tamarisk. Agric. Water Manag. 199: 93–104.

Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Trà Vinh, 2015. Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Trà Vinh 05 năm (2011 - 2015).

Trần Hải Bình, 2015. Tiềm năng ứng dụng mô hình trồng rau củ quả công nghệ cao tại Trà Vinh. Văn phòng Biến đổi khí hậu tỉnh Trà Vinh. Truy cập tại: http://bdkhtravinh.vn/site/322.

Trần Viết Ổn, 2013. Nghiên cứu quy trình tưới nước tiết kiệm, biện pháp giữ ẩm cho cây Cà Phê. Khoa học kỹ thuật thủy lợi và Môi trường 42: 124–130.

Trang Tửng, Lê Việt Anh và Nguyễn Bảo Vệ, 2004. Ảnh hưởng của dạng và liều lượng Calcium đến năng suất đậu phộng vồ (Arachis Hypogaes L.) trồng trên đất giồng cát tỉnh Trà Vinh. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 1: 74–83.

Trung tâm Nghiên cứu Môi trường và Biến đổi Khí hậu, 2010. Xây dựng kế hoạch hành động thực hiện Chương trình Mục tiêu Quốc gia Ứng phó với Biến đổi Khí hậu trên địa bàn tỉnh Trà Vinh. Viện Kỹ thuật Biển: 156.

Trung tâm Thông tin và Thống kê Khoa học và Công nghệ, 2015. Giới thiệu hệ thống tưới khoa học và các ứng dụng thành công tại Việt Nam.: 1–37.

Vien, T.D., 2011. Climate change and its impact on agriculture in vietnam. Journal. ISSAAS 17(1): 17–21.

Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam, 2014. Đánh giá thực trạng ứng dụng công nghệ tưới tiết kiệm nước cho lúa, cây trồng chủ lực và kế hoạch hành động.: 1–24.

Võ Đình Tiến, 2014. Thiết kế hệ thống tưới. Địa chỉ: http://agriviet.com/.

Võ Văn Sỹ, 2016. Mô hình nghiên cứu ứng dụng tưới nhỏ giọt cho cây Cam vùng Phủ Quỳ - Miền Tây Nghệ An thích ứng với Biến đổi khí hậu. Khu dự trữ Sinh quyển miền Tây Nghệ An. Địa chỉ: http://sinhquyennghean.vn/.