Phan Kim Định * , Đái Thị Xuân Trang , Nguyễn Trọng Tuân Nguyễn Thị Thanh Lan

* Tác giả liên hệ (pkdinh@ctu.edu.vn)

Abstract

The hepatoprotective effect of methanol leaf extract of skunkvine (Paederia scandens L.) was investigated on carbon tetrachloride - induced hepatic damage in mice. Liver damage in mice was induced by administration of CCl4 in olive oil with the ratio of 1 to 4 at dose of 2.5 ml/kg per day in 4 consecutive weeks. After one hour taking CCl4 by oral administration, mice were treated with methanol leaf extract of skunkvine at different concentrations of 100, 200, and 400 mg/kg body weight. Silymarin was used as a positive control. After 4 weeks of treatment, the results indicated that the liver transaminase levels decreased significantly. Specifically, the AST level declined by 94.2%, 98%, 99% and ALT levels declined by 91.6%, 93.5%, 95.2% at three tested concentrations. The hepatoprotective effects of leaf extract of skunkvine were similar to those of silymarin at dose of 16 mg/kg BW. Observation of the microscopic cross section of liver tissue also revealed that the mice treated with leaf extract of skunkvine at dose 200 and 400 mg/kg body weight had significantly improvement in liver tissues compared to the non-treated control group.
Keywords: ALT enzyme, AST enzyme, carbon tetrachloride (CCl4), hepatoprotection, Paederia scandens L.

Tóm tắt

Hiệu quả bảo vệ gan của cao lá Mơ Leo - LML (Paederia scandens L.) được khảo sát trên chuột tổn thương gan bằng carbon tetrachloride (CCl4). Chuột được gây tổn thương gan bằng CCl4 pha trong dầu olive với tỷ lệ 1:4 với liều uống là 2,5 ml/kg/ngày và uống mỗi ngày trong thời gian 4 tuần. Hiệu quả bảo vệ gan của cao LML được khảo sát bằng cách cho chuột uống cao LML ở các nồng độ 100, 200 và 400 mg/kg trọng lượng chuột sau 1 giờ uống CCl4. Silymarin được sử dụng như đối chứng dương. Kết quả thí nghiệm cho thấy, sau 4 tuần thí nghiệm, hàm lượng các enzyme AST giảm lần lượt 94,2%, 98%, 99%, enzyme ALT giảm lần lượt 91,6%, 93,5%, 95,2%. Hiệu quả bảo vệ gan của cao LML có thể so sánh tương đương với sylimarin liều 16 mg/kg trọng lượng chuột. Quan sát tiêu bản hiển vi lát cắt ngang gan chuột cho thấy mô gan của nhóm chuột được điều trị bằng cao LML nồng độ 200 và 400 mg/kg cải thiện đáng kể so với nhóm chuột không được điều trị.
Từ khóa: Bảo vệ gan, carbon tetrachloride (CCl4), enzyme ALT, enzyme AST, Paederia scandens L

Article Details

Tài liệu tham khảo

Das, M., Boerma, M., Goree, J.R., et al., 2014. Pathological changes in pulmonary circulation in carbon tetrachloride (CCl4)-induced cirrhotic mice. PLOS ONE. 9(4): e96043.

Duong, T.P.L., Cao, T.K.H., Nguyen, T.H., Duong, X.C., Phan, T.B.T., and Ha, T.T., 2016. Hepatoprotective effect of silymarin on chronic hepatotoxicity in mice induced by carbon tetrachloride. Journal of Pharmacognosy and Phytochemistry. 5(5): 262266.

Đỗ Tất Lợi, 2004. Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. Nhà xuất bản Y Học Hà Nội.

Gupta, R.K., Singh, R.K., Swain, S.R., Hussain, T., and Rao, C.V., 2012. Anti-hepatotoxic potential of Hedyotis corymbosa against D-galactosamine-induced hepatopathy in experimental rodents. Asian Pacific Journal of Tropical Biomedicine. 2(3): 15421547.

Huo, H.Z., Wang, B., Liang, Y.K., Bao, Y.Y., and Gu, Y., 2011. Hepatoprotective and antioxidant effects of licorice extract against CCl4-induced oxidative damage in rats. International Journal of Molecular Sciences. 12(10): 65296543.

Jaishree, V., and Badami, S., 2010. Antioxidant and hepatoprotective effect of swertiamarin from Enicostemma axillareagainst D-galactosamine induced acute liver damage in rats. Journal of Ethnopharmacology. 130(1): 103106.

Kang,H., and Koppula,S.,2014. Hepatoprotective effect of Houttuynia cordata Thunb extract against carbon tetrachloride-induced hepatic damage in mice. Indian Journal of Pharmceutical Science. 76(4): 267–273.

Levy, C., Seeff, L.D., and Lindor, K.D., 2004. Use of herbal supplements for chronic liver disease. Clinical Gastroenterology and Hepatology. 2(11): 947–956.

Li, S., Tan, H.Y., Wang, N., et al., 2015. The Role of Oxidative Stress and Antioxidants in Liver Diseases. International Journal of Molecular Sciences. 16(11): 26087–26124.

Liu, M., Zhou,L., Chen Z., and Hu, B.C., 2012. Analgesic effect of iridoid glycosides from Paederia scandens (Lour.) Merrill (Rubiaceae) on spared nerve injury rat model of neuropathic pain. Pharmacology Biochemistry and Behavior. 102(3): 465–470.

Ma, Y., Zhou, L.L., Yan, Y.H., and Liu, M., 2009. Effects of extracts from Paederia scandens (Lour.) Merrill (Rubiaceae) on MSU crystal-induced ratsgouty arthritis. The American Journal of Chinese Medicine. 37(4): 669683.

Medina, J., Moreno, O., and Drugs, R., 2005. Pathophysiological basis for antioxidant therapy in chronic liver disease. Drugs. 65(17): 2445–2461.

Nema, A.K., Agarwal, A., and Kashaw, V., 2011. Hepatoprotective activity of Leptadenia reticulatastems against carbon tetrachloride-induced hepatotoxicity in rats. Indian Journal of Pharmacology. 43(3): 254–257.

Nguyễn Bảo Trân, Trần Quang Vinh, Nguyễn Ngọc Khôi, 2011. Tác dụng chống oxy hóa và bảo vệ gan của lá cây Chùm ngây (Moringa oleiferaLam. Moringaceae). Tạp Chí Dược Học-5/2011(số 421 năm 51).

Phạm Hoàng Hộ, 2003. Cây cỏ Việt Nam (QIII). Nhà xuất bản Trẻ.

Poli, G., 2000. Pathogenesis of liver fibrosis: Role of oxidative stress. Molecular Aspects of Medicine. 21: 49–98.

Refaey, M.S., Mustafa, M.A.H., Mohamed, A.M., and Ali, A.A., 2015. Hepatoprotective and antioxidant activity of Odontonema cuspidatum(Nees) Kuntze against CCl4-induced hepatic injury in rats. Journal of Pharmacognosy and Phytochemistry. 4(2): 89-96.

Saalu, L.C., Ogunlade, B., Ajayi, G.O., Oyewopo, A.O., Akunna, G.G., and Ogunmodede, O.S., 2012. The hepatoprotective potentials of Moringa oleiferaleaf extract on alcohol–Induced hepatotoxicity in wistar rat. American Journal of Biotechnology and Molecular Science. 2(1): 6–14.

Simeonova, R ., Kondeva-Burdina M., Vitcheva V., and Mitcheva M., 2014. Some in vitro/in vivo chemically-induced experimental models of liver oxidative stress in rats. BioMed Research International. Volume 2014, Article ID 706302, 6 pages.

Srivastava, S., and Choudhary, G.P., 2014. Pharmacognostic and pharmacological study of Fumaria vaillantiiLoisel. A review. Journal of Pharmacognosy and Phytochemistry. 3(1): 194–197.

Uddin, B., Nahar, T., Basunia, M.A., and Hossain, S., 2011. Paederia foetida protects liver against hepatotoxin–induced oxidative damage. Advances in Biological Research. 5(5): 267–272.

Yang,T., Kong, B., Gu, W.J., et al., 2013. Anticonvulsant and sedative effects of paederosidic acid isolated from Paederia scandens (Lour.) Merrill. in mice and rats. Pharmacology Biochemistry and Behavior. 111: 97–101.

Zhu, W., Pang, M., Dong, L., Huang, X., Wang, S., and Zhou, L., 2012. Anti–Inflammatory and immunomodulatory effects of iridoid glycosides from Paederia scandens (Lour.) Merrill (Rubiaceae) on uric acid nephropathy rats. Life Sciences. 91(11-12): 369–376.